Một số thụng tin chớnh về tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ KH Ả NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG TRI ỀU TỈNH QUẢNG NINH pdf (Trang 44 - 48)

2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài

1.3.1. Một số thụng tin chớnh về tỉnh Quảng Ninh

Tỉnh Quảng Ninh là tỉnh nằm ở phớa Đụng Bắc Việt Nam, cú tổng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn

1.126.698 người, với 8 dõn tộc anh em chủ yếu sinh sống đú là: Kinh, Tày,

Nựng, Sỏn Dỡu, Mường, Sỏn Chay, Hoa và Dao.

Tỉnh Quảng Ninh cú 2 thành phố, 2 thị xó, 10 huyện gồm: Thành phố

Hạ Long; Thành phố Múng Cỏi; cỏc thị xó: Cẩm Phả, Uụng Bớ; cỏc huyện:

Bỡnh Liờu, Hải Hà, Đầm Hà, Tiờn Yờn, Ba Chẽ, Võn Đồn, Hoành Bồ, Đụng Triều, Cụ Tụ, Yờn Hưng.

Thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ-CP ngày 26/10/2001 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tỉnh Quảng Ninh là một trong 30 tỉnh trong cả nước đã xây dựng dự án phát triển chăn nuôi bò sữa.

Tình hình chăn nuôi bò sữa của tỉnh Quảng Ninh trong những năm vừa qua có nhiều khó khăn vì là một tỉnh lần đầu tiên triển khai chăn nuôi bò sữa, cơ sở vật chất ban đầu hầu như chưa có gì, đàn bò của tỉnh khi tiến hành dự án chủ yếu là giống bò địa phương tầm vóc nhỏ, năng suất thấp.

Đặc biệt khó khăn hơn trong lĩnh vực chăn nuôi bò là trình độ chăn nuôi thấp, vẫn còn nằm trong tình trạng chăn nuôi quảng canh, nhân dân chủ yếu chăn thả tự do là chính, người dân chưa được tiếp cận và hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, cán bộ kỹ thuật về chăn nuôi bò sữa khi bắt đầu tiến hành dự án hầu như chưa có nhiều kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ sữa chưa hình thành.

Bên cạnh những khó khăn, ngành chăn nuôi bò sữa tỉnh Quảng Ninh cũng có những thuận lợi, có dự án phát triển chăn nuôi bò sữa, dự án này được coi là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh và được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư rất lớn của Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh và sự giúp đỡ về khoa học kỹ thuật và trang thiết bị của Ban quản lý chăn nuôi bò sữa Quốc gia.

Để phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt dự án phát triển chăn nuôi bò sữa tại Quyết định Số 3211/QĐ-UB ngày 16 tháng 9 năm 2003 với nội dung cơ bản như sau: Dự án phát triển chăn nuôi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn

bò sữa tỉnh Quảng Ninh được giao trực tiếp cho Công ty CPĐT & XNK Quảng Ninh làm chủ dự án.

- Mục tiêu

+ Phấn đấu đến năm 2010 toàn tỉnh Quảng Ninh có 1000 con bò sữa. + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và hình thành một nghề mới trong lĩnh vực chăn nuôi cho người dân trong huyện.

- Giải pháp chủ yếu

+ Trước mắt dự ỏn phỏt triển chăn nuụi bũ sữa được triển khai tại

huyện Đụng Triều trờn địa bàn 3 xó: Bỡnh Khờ, Việt Dõn, An Sinh.

+ Về công tác tổ chức thực hiện: Công ty CPĐT & XNK Quảng Ninh thành lập Ban dự án bò sữa. Ban quản lý dự án của Công ty làm nhiệm vụ tham mưu cho tỉnh về chuyên môn và các giải pháp về cơ chế chính sách trong việc phát triển chăn nuôi bò sữa, ở huyện có Ban chỉ đạo dự án huyện với nhiệm vụ chỉ đạo việc triển khai thực hiện dự án tại cơ sở.

+ Dự án lấy hình thức lai tạo giống và phát triển chăn nuôi bò sữa nông hộ là chính, với quy mô mỗi hộ nuôi từ 3 - 5 con trở lờn.

+ Tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân về chăn nuôi bò sữa.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên trách về công tác phát triển chăn nuôi bò sữa. Tổ chức tập huấn chuyên sâu nâng cao trình độ về lĩnh vực chăn nuôi bò sữa cho hệ thống cán bộ kỹ thuật làm công tác chỉ đạo.

+ Tổ chức mạng lưới và xây dựng các cơ sở thu gom sữa, tạo điều kiện phối hợp với Công ty sữa Quốc Tế ký hợp đồng tiêu thụ sữa cho các hộ chăn nuôi bò sữa.

- Chính sách chủ yếu

+ Mỗi hộ mua bò được tỉnh hỗ trợ: 2 triệu đồng/con.

+ Các hộ nuôi bò được vay vốn ngân hàng 10 triệu đồng/1con bò và không phải trả lãi suất ngân hàng trong vòng 3 năm đầu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn

+ Hỗ trợ tiền trồng cỏ lần đầu: 100.000 đồng/sào. + Hỗ trợ tiền TTNT lần đầu cho bò: 100.000 đồng/con.

+ Hàng năm Tỉnh cấp kinh phí cho dự án hoạt động, theo tiến độ và kế hoạch của dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Những năm đầu thực hiện đã gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như chưa có gì. Đặc biệt là trình độ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi bò sữa còn rất xa lạ với người chăn nuôi, tình hình thị trường trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sữa đang có biến động về giá cả không thuận lợi cho dự án (Giá vật tư đầu vào trong năm 2004, 2005 liên tục tăng, trong khi đó giá sữa biến động chưa tương xứng với giá đầu vào).

Mặc dù, việc phát triển chăn nuôi bò sữa thời gian đầu gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự phối hợp và cố gắng của tỉnh, Công ty CPĐT & XNK Quảng Ninh và huyện Đông Triều sau một thời gian, dự án bò sữa đã đạt được kết quả như sau: Năm 2008, toàn tỉnh có 106 hộ nuôi bò sữa và tổng đàn bò sữa là 394 con (Nguồn: Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Quảng Ninh năm 2008 [9]).

- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sữa

Ban dự án đã thành lập 3 Trạm thu mua sữa tươi tại 3 xã: An Sinh, Bình Khê, Việt Dân để thu mua sữa trực tiếp từ các hộ chăn nuôi. Hệ thống thu mua sữa tươi tại các Trạm được Ban dự án trang bị đầy đủ các phương tiện cần thiết và hiện nay đang hoạt động tốt, giúp các hộ chăn nuôi tiêu thụ sữa.

- Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn bò sữa

Ban dự án bò sữa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các cán bộ kỹ thuật theo dõi bò sữa tại các xã và hướng dẫn các chủ hộ chăn nuôi thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật về chăn nuôi bò sữa. Mặt khác trước khi có điều kiện thời tiết bất lợi, Ban dự án đều thông báo đến các hộ và hướng dẫn các hộ chăn nuôi phòng chống như: chống rét về mùa đông, chống nóng về mùa hè.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn

+ Dự án chăn nuôi bò sữa được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm, chỉ đạo và giúp đỡ nhiều mặt.

+ Ban dự án bò sữa đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo. + Các hộ chăn nuôi bò sữa đã được trang bị kỹ thuật và đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm thực tế trong chăn nuôi bò sữa.

+ Đàn bò sữa của huyện đang từng bước được chọn lọc và cải tạo. + Công tác thụ tinh nhân tạo và thu gom tiêu thụ sữa tươi đang từng bước được nâng cao và đi vào ổn định.

- Khó khăn

+ Chăn nuôi bò sữa là một nghề mới, đòi hỏi kỹ thuật và đầu tư cao.

+ Cơ cấu đàn bò sữa trong đó còn nhiều bò năng suất sữa thấp nên sản lượng sữa chung của đàn bò chưa cao.

+ Nguồn thức ăn chưa được đầy đủ về lượng và chất, lại chưa có kế hoạch dự trữ thức ăn trong mùa khan hiếm thức ăn thô xanh.

Một phần của tài liệu Luận văn: ĐÁNH GIÁ KH Ả NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY NGÔ Ủ CHUA ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA ĐÀN BÒ SỮA NUÔI TẠI HUYỆN ĐÔNG TRI ỀU TỈNH QUẢNG NINH pdf (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)