2. Mục đớch và yờu cầu của đề tài
1.2.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn ủ chua đến năng suất và chất lượng
Wall và cộng sự (1996) qua nghiờn cứu và thấy rằng hiệu suất sử dụng đạm của gia sỳc cao hơn khi ăn cỏ khụ so với cỏ ủ, tuy nhiờn với cỏ ủ hộo thỡ
khỏc nhau khụng rừ rệt.
Felipe (1965) [45] cho rằng 5 kg cỏ ủ tương đương với 1 đơn vị thức ăn.
J.F.D. Greenhalgh (1971) [48] cho rằng cú một số loài cỏ khi ủ xanh
sẽ mềm hơn và ngon hơn nhưng núi chung thỡ số lượng cỏ khụ gia sỳc ăn
nhiều hơn cỏ ủ.
Theo McDonald (1995) [55]: Khi nguyờn liệu ủ chua cú hàm l ượng
nước cao và hàm lượng đường thấp, chất lượng thức ăn ủ chua sẽ kộm và
khụng cũn đường dễ tan trong thức ăn ủ chua. Chất l ượng thức ăn ủ chua
kộm khi pH lớn hơn 5, hàm lượng axit butyric cao và axit lactic thấp.
Basak và cộng sự (1993) [40]: Đó sử dụng chồi ngọn của quả dứa ủ
chua thay thế 50% cỏ tươi trong khẩu phần của bũ đang sinh trưởng. Kết quả
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http:// www.lrc-tnu.edu.vn
Theo Floulkes và Preston (1978) [46] thỡ lỏ sắn ủ chua ho ặc phơi khụ cho trõu bũ ăn đem lại những hiệu quả tốt.
Frands Dolberg và Peter Finlayson, 1990 (trớch Vũ V ăn Nội, 1994) [22] đó tiến hành ủ r ơm để nuụi bũ thịt ở Trung Quốc, theo dự ỏn FAO
(1990-1992). Tỏc giả cũng sử dụng protein thoỏt qua dạ cỏ để nõng cao khả
năng hấp thu protein (khụ dầu bụng) đó cho kết quả tăng trọng từ 608g ± 198
- 173g ± 90 so với 1027 con bũ của 312 gia đỡnh trong 12 làng tại 4 vựng
Huaiyang, Shanshiu, Beixiang, Ding Xing.
Paul Pozy và cộng sự (2001) [24 ] cho rằng: Trong điều kiện khớ hậu ở
miền Bắc Việt Nam, ủ tươi cho phộp người chăn nuụi bũ sữa cú nguồn thức ăn ổn định quanh năm, và nhất là khi thiếu thức ăn tươi xanh trong thời kỳ
khụ hạn kộo dài, trong mựa đụng, khi ngập ỳng... Sau khi được ủ tươi giỏ trị
dinh dưỡng của thức ăn ủ tươi giữ nguyờn trong suốt thời gian bảo quản hoặc
bị mất rất ớt.