- Chi phí bất thờng
9 Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50) 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 11 Lợi nhuận sau thuế(60-70)
0102 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 1449008250 1449008150 1248914079 200094171 29578559 170165429 350183 125767029 124800000 967029 99964000 60446000 39518000 40835212 10208803 30626409
Trên đây là toàn bộ tình hình thực tế về công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp nhựa bách hoá.
Một số ý kiếnnhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Trải qua nhiều năm xây dựng và sản xuất xí nghiệp nhựa bách hoá. Đã không ngừng phát triển lớn mạnh về mọi mặt xí nghiệp đã tìm ra hớng đi đúng đắn sản phẩm của xí nghiệp có uy tín trên thị trờng sản xuất, kinh doanh có lãi, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc và không ngừng nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
Trong quá trình đó công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện nhất là vấn đề đa kế toán mới vào vận dụng và luật thuế giá trị gia tăng từ 1/11/99. Song về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán phản ánh kịp thời xử lý và cung cấp thông tin về tình hình kế toán mới của phòng tài chínhkế toán là phù hợp với yêu cầu hạch toán và trình độ đội ngũ cán bộ. Đi sâu vào phân hành kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả Việc sử dụng hệ thống biểu mẫu, bảng kê, nhật kí chứng từ, bảng phân bổ thống nhất do bộ tài chính ban hành các thủ tục trình tự luân chuyển chứng từ nhập xuất kho thành phẩm ban đầu đợc thực hiện khá chặt chẽ.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đã kết hợp chặt chẽ cho phép đáp ứng kịp thời thông tin cho lãnh đạo và quản lý các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.
Thành phẩm của xí nghiệp đã đợc quản lý chặt chẽ cả về số lợng và chất l- ợng từ khâu sản xuất, nhập kho - bảo quản tiêu thụ xí nghiệp đã lựa chọn các chính sách hợp lý kịp thời về phơng thức thanh toán giá bán.
Tổ chức hạch toán thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp.
Việc theo dõi đối chiếu công nợ giữa khách hàng và xí nghiệp đợc thực hiện khá chặt chẽ đảm bảo tính toán chính xác số tiền khách hàng còn nợ ở từng thời điểm để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn.
Xí nghiệp đã sử dụng các chính sách Maketing thích hợp nh quảng cáo, giới thiệu sản phẩm nhằm đẩy mạnh quá trình tiêu thụ giữ chữ tín với khách hàng từ đó đa xí nghiệp ngày một phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.
Qua thời gian thực tập ở xí nghiệp nhựa bách hoá em thấy công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả đã thực sự đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách tơng đối đầy đủ phản ánh đúng thực trạng của xí nghiệp.
- Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại hạn chế nhất định cha đáp ứng đợc yêu cầu công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác đinh kết quả kinh doanh. - Xí nghiệp nên trang bị hệ thống máy vi tính cho phòng kế toán để các cán bộ kế toán sử dụng quản lý toàn bộ hàng hoá thành phẩm của xí nghiệp để phần tổng hợp quyết toán trở nên đơn giản hơn vì với khối lợng công việc nhiều
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
K/n: Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế – tài chính cha đợc thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên. Bảng thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung
cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của DN trong năm báo cáo đợc chính xác.
- Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào : + Các sổ kế toán kỳ báo cáo
+ Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mẫu B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo (Mẫu B02-DN) + Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc (Mẫu B04-DN) - Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của DN đợc phân chia theo các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí NVL
+ Chi phí nhân xí nghiệp + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí khác bằng tiền
Tình hình tăng giảm TSCĐ căn cứ vào số liệu để ghi các chỉ tiêu này đợc lấy từ các TK 211,213,214,212 trong sổ cái.
Tình hình thu nhập của công nhân viên để ghi vào chỉ tiêu này lấy từ TK 334 trong sổ cái có đối chiếu với sổ kế tóan theo dõi thanh toán với công nhân viên.
Tình hình giảm vốn chủ sở hữu: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc lấy từ TK411,414,415,416,431,441 trong sổ cái và sổ kế toán theo dõi các nguồn vốn trên. Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác căn cứ vào số liệu để ghi chỉ tiêu này lấy từ TK 121,128,221,221,222,228,421 ở sổ cái và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu t vào đơn vị khác
Các khoản phải thu và nợ phải trả: số liệu lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và nợ phải trả.
Phơng pháp lập chỉ tiêu phân tích:
Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị thuần của các TSCĐ và đầu t dài hạn (lấy chỉ tiêu mã số 200 trong bảng cân đối kế toán) hoặc giá trị thuần của TSLĐ và đầu t ngắn hạn.
Tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó đợc tính toán trên cơ sở so sánh tổng lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 30 trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, hoặc nguồn vốn chủ sở hữu (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 410 trong bảng cân đối kế toán) của DN trong kỳ báo cáo...
Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: Dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành từ các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và đợc tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lâý từ chỉ tiêu mã số 300 trong bảng cân đối kế toán) với tổng gía trị thuần (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 250 trong bảng cân đối kế toán) của DN trong kỳ báo cáo.
Khả năng thanh toán: Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của DN tại thời điểm báo cáo và đợc tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị tài sản lu động thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có lấy từ số liệu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 310 trong bảng cân đối kế toán) của DN kỳ báo cáo.
Dới đây là bảng thuyết minh báo cáo tài chính năm 2001 của xí nghiệp nhựa bách hoá:
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
1. Đặc điểm hoạt động của DN
1.1. Hình thức sở hữu vốn Sở hữu nhà nớc
1.2. Hình thức hoạt động: doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh theo luật doanh nghiệp nhà nớc
1.3. Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh về lĩnh vực đồ giả da, nilon, các sản phẩm làm từ nhựa.
1.4. Tổng số công nhân 180
1.5. Những ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo 2. Chế độ kế toán áp dụng tại DN
2.1. Niên độ kế toán (bắt đầu từ 01/01/2001 kết thúc 31/12/2001).
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Việt nam đồng
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ 2.4. Phơng pháp kế toán TSCD
- Nguyên tắc đánh giá
- Phơng pháp khấu hao áp dụng và các trờng hợp khấu hao đặc biệt. 2.5.Phơng pháp kế toán hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá
- Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên)
2.6. Phơng pháp tính các khoản dự phòng, tình hình lập và hoàn nhập dự phòng 3. Chi tiết 1 số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
Chi phí SXKD theo yếu tố
Yếu tố chi phí Số tiền
1. Chi phí NVL
- Nguyên vật liệu 472522094 - Nhiên liệu động lực 4416354103 2. Chi phí NC
- Tiền lơng và các khoản phụ cấp 18887768028 - BHXH,BHYT,KPCĐ 222547792
3. Chi phí khấu hao TSCD 1699101180
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài 3374551928 5. Chi phí khác bằng tiền 608560549
Cộng 12681405574
Phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất: 429140229 Tổng cộng 13110545803
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu về công tác kế toán ở xí nghiệp nhựa bách hoá emi nhận thấy công tác hạch toán kế toán của xí nghiệp có nhiều đổi mới cố gắng song bên cạnh đó còn một số công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu thành phẩm tiêu thụ nói riêng vẫn còn phải bổ sung.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn em xin đề xuất một số ý kiến về việc hạch toán vật liệu ở xí nghiệp.
Nguyễn Văn Hải Trang 100