liệu ở Nhà máy ô tô Hòa Bình
• ý kiến thứ nhất: Lập sổ danh điểm vật t
“Sổ danh điểm vật t” là tổng hợp toàn bộ các vật t mà Nhà máy đang sử dụng. trong sổ danh điểm, vật t đợc theo dõi từng loại, từng nhóm, từng thứ một cách chặt chẽ giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật t đợc quy định một cách riêng. Sắp xếp một cách trật tự, rất tiện khi tìm những thông tin về một thứ, một nhóm, một loại vật t nào đó.
Để lập đợc sổ danh điểm vật t, điều quan trọng nhất là xây dựng đợc bộ mã vật t chính xác, đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ xung những vật t mới thuận tiện và hợp lý. Do vật, Nhà máy có thể xây dựng cụ thể bộ mã vật t dựa vào những đặc điểm sau.
+ Dựa vào loại vật t
+ Dựa vào nhóm vật t trong mỗi loại + Dựa vào quy cách vật t
Trớc hết bộ mã vật t của Nhà máy đợc xây dựng trên cơ sở số liệu các tài khoản cấp 2 đối với nguyên vật liệu.
Trong mỗi loại nguyên vật liệu lại đợc phân thành các nhóm và lập mã từng nhóm.
Biểu 01
Sổ Danh Điểm Vật T
(loại vật liệu chính)
Ký hiệu Tên nhãn hiệu quy cách vật liệu ĐVT
Nhóm Danh điểm vật liệu 152-1 1521-1-01 Thép L32x32x4 Kg 152-1 1521-1-02 Nhôn tồn dầy Kg .... ... .... .... 152-2 1521-2-01 Thép hộp 40x40x3 Kg
• ý kiến thứ hai: Lập ban kiểm nghiệm vật t và biên bản kiểm nghiệm.
Theo nguyên tắc vật t đa về trớc khi nhập kho cần phải kiểm nghiệm để xác định số lợng, chất lợng và quy cách thực tế của vật t. Do đó Nhà máy cần phải lập ban kiểm nghiệm vật t, bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong Nhà máy (phòng kế hạch vật t) trong đó ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Cơ sở để kiệm nhận là hàng hoá của ngời cung cấp. Trờng hợp cha có hoá đơn phải đăng ký vào hợp đồng mua bán đã kiểm nghiệm. Trong quá trình kiểm nghiệm vật t nhập kho, nếu phát hiện vật liệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách phẩm chất, đã ghi trong hợp đồng phải lập biên bản xác định rõ nguyên nhân để tiện xử lý:
Nếu vật t mua về Nhà máy đã nhập đủ số lợng, chất lợng tốt, đúng quy cách thì Ban kiểm nghiệm vật t phải lập biên bản xác nhận.
Biểu số 02:
Nhà máy ô tô Hòa Bình
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 14 tháng 4 năm 2004
Số 10: Ban kiểm nghiệm gồm:
1. ông: Nguyễn văn Hùng Trởng ban 2. ông: Trần Hải Đăng ủy viên 3. Bà: Quản Thị Hằng ủy viên
Đã kiểm nghiệm số vật t nhập kho dới đây do ông Hà Xuân Tri trực tiếp nhận về.
TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t Mã số
Phơng thức thanh toán Đơn vị tính SL theo hóa đơn Kết quả kiểm nghiệm SL đúng quy cách SL sai quy cách 1 Thép L30x30x3 03014489-1 chậmTrả Kg 900 900 0
ý kiến của ban kiểm nghiệm:
ông Hà Xuân Tri nhận Thép L30x30x3 của Công ty Minh Trờng Sinh bán cho đủ tiêu chuẩn nhập kho, không mất mát, thiếu hụt.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trởng ban (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
• ý kiến thứ ba: nhập kho phế liệu thu hồi
ở Nhà máy, phế liệu thu hồi nhập kho, không có phiếu nhập kho kèm theo. Nay em xin đề xuất Nhà máy nên tiến hành các thủ tục nhập kho phế liệu, phế liệu thu hồi trớc khi nhập kho phải đợc các bộ phận trách nhiệm tổ chức đó,
ớc tính giá trị, sau đó bộ phận vật t viết phiếu nhập kho. phiếu nhập kho phế liệu đợc chia thành 02 liên: 1 liên lu ở bộ phận vật t, 1 liên giao cho thủ kho phế liệu đã chuyển vào kho để ghi vào sổ chi tiết phếu liệu nh đối các loại vật t khác.
Nợ TK 152
Có TK 621
Việc nhập kho phế liệu thu hồi sẽ tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, giảm đợc chi phí trong sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, tạo thêm nguồn thu cho công ty.
Cụ thể ngày 28/04/2004 có một lợng thép hộp, nhôm, tôn trắng đợc đa ra khỏi phân xởng sản xuất, để nhập kho phế liệu do cắt thừa. Nhng thực ra những chỗ vụn to Nhà máy vẫn có thể sử dụng đợc, cho nên thủ kho và cán bộ vật t cần phải tiến hành phân loại những chỗ vụn còn dùng đợc để xác định lại đơn giá ớc tính có thể còn sử dụng đợc cho số lợng phế liệu thải loại đó.
Chẳng hạn:
Do đo thừa thép hộp đợc 6,5 x 0,5 m và ớc tính 10.000 đồng/mét Do đo thừa nhôm đợc 11,8 x 1 m và ớc tính 12.000 đồng/mét Do đo thừa tôn trắng đợc 1,5 x 0,8 m và ớc tính 80.000 đồng/mét
Còn lại vụn nhỏ thì thải loại hoặc bán cho những ngời có nhu cầu sử dụng chúng.
Bộ phận vật t viết phiếu nhập kho nh sau:
Biểu số 03:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 01 - VT Bộ Tài chính
Phiếu nhập kho
Ngày 28 tháng 04 năm 2004 Số 28
Tên ngời nhập: Đ/c Hà - Phân xởng sản xuất Nhập vào kho: Đ/c Huyền
TT Tên hàng ĐVT Số lợng Giá
đơn vị
Giá tiền Ghi chú Xin nhập Thực nhập 1 Thép hộp 6,5 x 0,5 m 6,5 6,5 10.000 65.000 2 Nhôm 11,8 x 1 m 11,8 11,8 12.000 141.600 3 Tôn trắng 1,5 x 0,8 m 1,5 1,5 80.000 120.000 Cộng 326.600
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Ba trăm hai sáu nghìn, sáu trăm đồng. Ngày 28 tháng 4 năm 2004
Ngời nhập Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
• ý kiến thứ t:
Thực tế xuất kho vật t ở Nhà máy cho ta thấy là cha khoa học và hợp lý, việc xuất kho lan tràn không theo định mức và kế hoạch cụ thể, gây khó khăn cho công tác kế toán.
Theo em việc xuất kho ở Nhà máy cần phải có sự thay đổi lại. Cụ thể là bộ phận sử dụng vật t là các phân xởng phải có kế hoạch sản xuất trong đó có ghi theo từng mặt hàng cụ thể, kế hoạch cụ thể trong tháng. Và trong tháng đó,
phân xởng phải có kế hoạch định rõ trong 3 hoặc 5 ngày chẳng hạn sẽ sử dụng các loại thép nào và số lợng là bao nhiêu…
Do việc xuất vật t trong Nhà máy diễn ra cũng tơng đối thờng xuyên hơn nữa mặt hàng sản xuất thay đổi luôn, phiếu xuất vật t hiện nay thì số phiếu vật t phải ghi rất nhiều, những chứng từ này chỉ có hiệu lực một lần, mỗi lần xin lĩnh vật t lại phải lập một phiếu mới nên có hiện tợng lu trữ hàng chồng số phiếu xuất vật t sau mỗi năm. Điều này gây khó khăn cho việc hạch toán.
Để khắc phục tình trạng trên Nhà máy nên xây dựng sổ đề nghị lĩnh vật t do bộ phận kế hoạch ký duyệt, chẳng hạn là “phiếu lĩnh vật t theo hạn mức”. Với phiếu này bộ phận cung tiêu chỉ phải lập một lần nhng có thể xuất và lĩnh vật t theo nhiều lần trong quá trình sử dụng. Phiếu này do đơn vị sử dụng duyệt nó có thể lập cho cùng một loại, thứ vật liệu hoặc nhiều thứ vật liệu, cùng 1 kho xuất và cùng 1 bộ phận sử dụng hoặc dùng vào sản xuất từng đợt sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Biểu số 03:
Nhà máy ô tô Hòa Bình
Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức
Ngày tháng năm
Số:
Nợ TK Có TK
Bộ phận sử dụng: Lý do xuất: Xuất tại kho:
Loại
vải vật t sản Chỉ tiêu Mã số Đơn vị Ngày NgàySố lợng… Cộng Đơn giá thành tiền
Ngời nhận phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ((ký, họ tên)
• ý kiến thứ năm: Về việc áp dụng hệ thống máy vi tính trong công tác tại
Nhà máy hiện nay việc áp dụng Công nghệ thông tin vào kế toán đang ngày càng phát triển và phát huy đợc tính tích cực của nó. Tuy việc áp dụng hệ thống máy tính trong công tác kế toán tại Nhà máy còn rất nhiều hạn chế. Để đáp ứng và phù hợp với điều kiện phát triển hiện nay Nhà máy nên bồi dỡng và nâng cao trình độ của các nhân viên kế toán trong công tác kế toán máy của Nhà máy nhằm đơn giản các công việc kế toán trong Nhà máy.
Kết luận
Một lần nữa ta khẳng định, hạch toán kế toán là công cụ quan trọng trong tác quản lý vật t ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Nhà máy ô tô Hoà Bình nói riêng có tác dụng to lớn trong quản lý kinh tế. Để phát huy vai trò một cách có hiệu lực của mình, đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán phải không ngừng đổi mới sao cho phù hợp đáp ứng nhu cầu quản lý, đặc biệt là kế toán vật
t phải luôn đợc cải tiến và hoàn thiện để có thể phản ánh đợc chính xác đầy đủ, kịp thời một cách toàn diện về tình hình nhập- xuất- tồn vật t.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của Nhà máy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán vật t nói riêng đã và đang không ngừng đợc hoàn thiện. Với truyền thống 51 năm xây dựng và trởng thành, Nhà máy ô tô Hoà Bình đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng. Để đạt đợc kết quả đó chúng ta phải kể đến phần đóng góp không nhỏ của kế toán Vật t.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế của Nhà máy ô tô Hoà Bình em thấy công việc hạch toán vật t có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý vật t. Mặc dù có nhiều khó khăn khách quan song Nhà máy ô tô Hoà Bình luôn cố gắng khắc phục khó khăn để phục vụ tơng đối kịp thời đầy đủ vật t cho nhu vầu sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác kế toán vật t nói riêng vẫn còn một số hạn chế nh Luận văn đã trình bày.
Vì thời gian có thực tập có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót. kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến các thầy cô và của cán bộ kế toán Nhà máy để luận văn đợc hoàn thiện hơn. Em xin cám ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Dung và ban lãnh đạo Nhà máy cùng các cô chú cán bộ nhân viên trong phòng kế toán tài chính của Nhà máy ô tô Hoà Bình đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, Tháng 8 năm 2005 Sinh viên thực hiện
Trần Thị Minh Phơng
Danh mục viết tắt
NVL Nguyên vật liệu
CCDC Công cụ dụng cụ
NKCT Nhật ký chứng từ
SX Sản xuất
SXC Sản xuất chung
QLDN Quản lý doanh nghiệp
GTGT Giá trị giá thành sản phẩm tăng
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
TSCĐ Tài sản cố định KKTX Kê khai thờng xuyên
KKĐK Kiểm kê định kỳ
Phòng KCS Phòng kiểm tra chất lợng
SL Số lợng
Thuế NK Thuế nhập khẩu
TK Tài khoản
Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình: Kế toán tài chính
PGS.TS. Nguyễn Đình Đỗ Nhà xuất bản tài chính năm 2003–
2.Giáo trình: Lý thuyết hạch toán kế toán Chủ biên: Nguyễn Thị Đông
Nhà xuất bản tài chính năm 2003–
3. Sách: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Nhà xuất bản tài chính năm - 2003
4. Sách: Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Hớng dẫn lập chứng từ kế toán- Hớng dẫn ghi sổ kế toán Nhà xuất bản Tài Chính năm - 2004
5. Quyết định 149/2001/QĐ- BTC-31/12/2001
Quyết định về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế
toán Việt Nam 6. Các tài liệu khác. Nhận xét của giáo viên h ớng dẫn ...
...
...
... Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp
... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Ngời nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm Bằng số: Bằng chữ: Nhận xét của giáo viên phản biện 1 ...
...
...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Ngời nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm Bằng số: Bằng chữ: Nhận xét của giáo viên phản biện 2 ...
...
...
...
... Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp
... ... ... ... ... ... ... ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Ngời nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm Bằng số: Bằng chữ: Mục lục Lời nói đầu...1
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất ...3
1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh ...3
1.1.2. Đặc điểm...3
1.1.3. Vai trò nguyên vật liệu...3
1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu...4
1.3. Phân loại và các cách đánh giá nguyên vật liệu...5
1.3.1. Phân loại nguyên vật liệu...5
1.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu...7
1.3.2.1. Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu...7
1.3.2.2. Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu...7
1.3.3. Các phơng pháp đánh giá nguyên vật liệu...8
1.4. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu...10
1.5. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu...10
1.5.1. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu...10
1.5.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng...11
1.5.1.2. Sổ chi tiết nguyên vật liệu...11
1.5.1.3. Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu...12
1.5.2. Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu...18
1.5.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX...19
1.5.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK...23
1.6. Kiểm kê và đánh giá lại vật t...27
1.7. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho...29
1.7.1. Mục đích...29 1.7.2. Nguyên tắc...29 1.7.3. Phơng pháp kế toán...29 1.8. Hình thức kế toán...30 1.8.1. Hình thức nhật ký chung...31 1.8.2. Hình thức nhật ký chứng từ...32 1.8.3. Hình thức nhật ký sổ cái...33 Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp
1.8.4. Hình thức chứng từ ghi sổ...34
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hoà Bình...36
2.1. Đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hoà Bình...36
2.2. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy hoạt động của Nhà máy...38
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy...38
2.2.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Nhà máy...39
2.2.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy ô tô Hòa Bình...39
2.2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban...40
2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất của Nhà máy...41
2.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy...42
2.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán...42
2.4.2. Tổ chức công tác kế toán trong Nhà máy...45
2.4.1.1. Chức năng của bộ máy kế toán...42
2.4.1.2. Sơ đồ bộ máy kế toán...42
2.4.1.3. Nhiệm vụ của các kế toán trong Nhà máy...43
2.5. Hình thức kế toán áp dụng trong Nhà máy...45
2.5.1. Các loại sổ kế toán...45
2.5.2. Trình tự ghi chép...45
2.6. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy...46
2.6.1. Đặc điểm tình hình sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu tại Nhà máy...46
2.6.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Nhà máy...47
2.6.2.1 Phân loại nguyên vật liệu...47
2.6.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu...47
2.6.3. Kế toán vật liệu tại Nhà máy...49
2.6.3.2. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu...59
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất đẩy mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hoà Bình...78
3.1. Nhận xét về tình hình thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu và tình hình bảo quản sử dụng nguyên vật liệu tại Nhà máy ô tô Hoà Bình...78
3.1.1. Ưu điểm...79
3.1.2. Nhợc điểm...80
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu ...81