2.5.1. Các loại sổ kế toán- Nhật ký chứng từ - Nhật ký chứng từ - Bảng kê - Sổ cái - Thẻ chi tiết 2.5.2. Trình tự ghi chép
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
2.6. Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu tại Nhà máy
2.6.1. Đặc điểm tình hình sử dụng, bảo quản nguyên vật liệu tại Nhà máy
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của Nhà máy là sản xuất để bán theo đơn đặt hàng nên chủng loại rất phong phú mà mỗi đơn đặt hàng yêu cầu đòi hỏi khác nhau về quy cách mẫu mã sản phẩm.
Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ
Sổ cái Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Hiện nay, các loại nguyên vật liệu cho Nhà máy đều có sẵn trên thị tr- ờng, giá cả ít biến động. Do đó Nhà máy không cần phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu ở kho mà khi có nhu cầu sản xuất thì bộ máy cung ứng vật t có thể mua về là có. Nguyên vật liệu của Nhà máy thờng đợc nhập kho theo hình thức .
- Nguyên vật liệu do Nhà máy mua ngoài - Phế liệu thu hồi
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu mua ngoài của Nhà máy chủ yếu là các cơ sở vật t cùng ngành và mua vật t từ cá nhân, đơn vị bán lẻ
Mỗi loại NVL đều có đặc tính lý hóa riêng hoặc chịu ảnh hởng của khí hậu môi trờng bên ngoài nên đòi hỏi phải bảo quản và dự trữ một cách phù hợp. Do đặc điểm chủ yếu là các kim loại nh nhôm, sắt, thép rất dễ bị ăn mòn và ô… xi hóa nên nên phải bảo quản trong điều kiện phù hợp để chống ăn mòn và ô xi hóa. Ngoài ra nhiên liệu của Nhà máy là xăng, dầu là chất dễ cháy nên phải để nơi an toàn, cấm lửa. Hiện nay việc bảo quản dự trữ NVL ở kho của Nhà máy sắp xếp theo từng kho riêng biệt.
2.6.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Nhà máy
2.6.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Hiện nay, Nhà máy ô tô Hòa Bình chuyên đóng mới xe ô tô chở khách chất lợng cao, lắp ráp xe ô tô buýt và gia công cơ khí phục vụ các công đoạn trong Nhà máy nên rất cần nhiều NVL nên việc phân loại NVL là rất cần thiết. Để cấu thành nên chiếc xe thì cần rất nhiều NVL khác nhau bao gồm các nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
• Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, bao gồm: Kim khí (sắt, thép, nhôm .), ghế, kính, các loại… đèn. Số lợng chủng loại các loại rất phong phú với đầy đủ các kích cỡ khác nhau.
• Nguyên vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng nó có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm: Gỗ, đinh, ốc, vít, .…
• Phụ tùng thay thế gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế sửa chữa.
Nhìn chung, việc phân loại nguyên vật liệu của Nhà máy nói chung là phù hợp với đặc điểm, vai trò, tác dụng của mỗi thứ trong sản xuất, từ đó giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn. Theo cách phân loại này Nhà máy theo dõi đợc số l- ợng từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận cung ứng vật t có kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho kịp thời.
2.6.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc và tiêu thức nhất định. Việc đánh giá NVL là một khâu rất quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán NVL. Lựa chọn phơng pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh., trong việc sử dụng và hạch toán NVL
Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lu động đòi hỏi phải đợc đánh giá theo giá thực tế. Song để thuận lợi cho công tác kế toán, vật liệu còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán, thực tế tại Nhà máy ô tô Hòa Bình kế toán chỉ sử đụng giá thực tế để hạch toán.
2.6.2.2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho
Do vật t của Nhà máy chủ yếu là mua ngoài nhập kho và Nhà máy không có đội xe vận tải riêng nên Nhà máy mua vật liệu với số lợng lớn thì các chi phí liên quan đến vận chuyển thờng do bên bán chịu và chi phi này cộng luôn vào giá mua của vật t. Còn nếu Nhà máy mua với số lợng nhỏ thì bộ phận cung ứng vật t cử ngời đi mua và mang về nên không tính vào chi phí vận chuyển. Nh vậy, trị giá thực tế vật t mua ngoài chính là giá mua ghi trên hóa đơn (không bao gồm thuế GTGT).
Ví dụ minh họa:
Theo hóa đơn GTGT số 04891 ngày 06/04/2003 (xem biểu số 01) Nhà máy mua của Công ty gang thép Thái Nguyên 2500 kg thép hộp 40x40x3, đơn giá 65000đ/kg, giá mua ghi trên hóa đơn (cha có thuế GTGT) là 162.500.000 đồng, thuế GTGT 10%, tổng giá thanh toán là 170.560.200 đồng. Nh vậy giá thực tế của lợng thép này chính là giá mua cha tính thuế GTGT, kế toán sẽ ghi số tiền là 162.500.000 vào cột thành tiền của sổ chi tiết vật liệu, sau đó ghi vào bảng kê nhập – xuất – tồn NVL. Trờng hợp vật t xuất thừa hoặc đổi chủng Trần Thị Minh Phơng CĐKT3- K4 Luận văn tốt nghiệp
loại thì giá tực tế nhập lại kho đợc xác định đúng bằng giá thực tế xuất kho của loại vật t đó.
2.6.2.2.2. Giá thực tế vật liệuxuất kho
Tại Nhà máy ô tô Hòa Bình, kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh. Có nghĩa là thực tế vật t xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu nhập kho theo từng lần nhập kho và số lợng xuất kho theo từng lần nhập.
= = x
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 14 ngày 16/04/2004 (xem biểu số 06) xuất cho đồng chí Hải phân xởng sản xuất 300 kg thép hộp 40x40x3 giá 65.000 đ/kg, 500 kg thép L30x30x3 giá 22.000 đồng/kg.
Căn cứ vào chứng từ trên kế toán tính giá thực tế thép hộp 40x40x3 và thép L30x30x3 xuất kho nh sau:
- Giá thực tế của 300 kg: 300 x 65.000 = 19.500.000 đồng - Giá thực tế của 500 kg : 500 x 22.000 = 11.000.000 đồng
2.6.3. Kế toán vật liệu tại Nhà máy
2.6.3.1. Quy trình và nội dung hạch toán ban đầu
Tình hình nhập xuất NVL ở Nhà máy diễn ra thờng xuyên với khối lợng lớn, giá trị cao nên việc quản lý sao cho tránh đợc tình trạng thất thoát, hỏng hóc, sử dụng lãng phí đợc lãnh đạo Nhà máy rất quan tâm. Do vậy, thủ tục nhập xuất kho NVL đợc tiến hành đầy đủ và chặt chẽ.
2.6.3.1.1. Thủ tục nhập nguyên vật liệu
Nguồn cung cấp NVL cho sản xuất chủ yếu từ ngoài. Kế toán sử dụng “phiếu nhập kho” để theo dõi tình hình. Phiếu nhập kho căn cứ vào thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm của những ngời có liên quan và ghi sổ kế toán.
• Thủ tục nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ do mua ngoài Giá thực tế NVL
Phòng kế toán cân đối nhu cầu vật t cho sản xuất, đối chiếu với kho, nếu có nhu cầu cần mua loại vật t nào đó. Phòng kế hạch giao cho cán bộ vật t đi mua. Cán bộ vật t gửi bảng báo giá giao cho cán bộ vật t đi mua. Cán bộ vật t phải giử bảng báo giá vật t cho Giám đốc duyệt đồng ý mua loại vật t đó. ở Nhà máy không có biên bản kiểm nghiệm vật t do đó không sử dụng “Biển Bản kiểm kê vật t” và vật t mua về chỉ qua ngời mua kiểm tra trớc khi mua và thủ kho kiểm tra trớc khi nhập kho. Khi cán bộ mua vật t về cho Nhà máy thì xảy ra 2 trờng hợp sau:
- Trờng hợp hàng và hóa đơn cùng về
Khi vật t về nhập kho, bộ phận vật t ở phòng kế hạch vật t báo cho thủ kho và kế toán thực hiện nhập. Kế toán căn cứ vào số lợng thực nhập để ghi vào phiếu nhập kho và căn cứ vào giá hóa đơn của khách hàng bàn giao để ghi vào cột giá đơn vị, nhập với số lợng thực nhập để ghi vào cột thành tiền trên phiếu nhập. Đồng thời kế toán xem xét số thực nhập và số trên hóa đơn nếu có chênh lệch, kế toán yêu cầu ngời giao vật t xác định thực tế trên hóa đơn để theo dõi số thực tế thanh toán. Thủ kho giữ lại một liên để giao cho kế toán thanh toán cùng với hóa đơn để theo dõi thanh toán, 1 liên còn lại giao cho kế toán vật t để vào sổ chi tiết vật t . Ví dụ sau khi nhận đợc hóa đơn của công ty gang thép Thái Nguyên với số liệu đã chuyển đến nhập kho, kế toán của Nhà máy viết phiếu nhập kho
-Trờng hợp hàng về trớc hóa đơn
Khi vật t về nhập kho, bộ phận vật t báo cho thủ kho và kế toán vật t thực hiện nhập. Kế toán căn cứ vào số liệu thực tế để ghi vào phiếu nhập thủ kho giữ lại một liên còn 2 liên giao cho kế toán vật t. Kế toán vật t giao cho kế toán thanh toán 1 liên để theo dõi còn một liên để vào sổ chi phí tiết mẫu phiếu nhập.
* Đối với phế liệu thu hồi
Sau mỗi chu kỳ sản xuất, một số công nhân đợc cử từ phân xởng thành phẩm thu gom lại các phế liệu thu hồi không qua một hình thức kiểm tra hay ớc tính về số lợng hoặc giá trị nào. Nh vật Nhà máy không có giấy tờ sổ sách nào phản ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi.
Biểu số 02:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
BC/99B
Hóa đơn (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)
Ngày 06 tháng 04 năm 2004
Tên đơn vị bán hàng: Công ty gang thép Thái Nguyên Địa chỉ: Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại:………….. Mã số: Họ tên ngời mua hàng: Nhà máy ô tô Hòa Bình Địa chỉ: Km 9- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội Hình thức thanh toán: Trả chậm
TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐV tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C D E E
1 Thép hộp 40x40x3 Kg 2.500 65.000 162.500.000
Cộng tiền hàng 162.500.000 Thuế xuất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 16.250.000 Tổng cộng tiền thanh toán 178.750.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm bảy mơi tám triệu, bảy trăm năm mời
nghìn đồng chẵn.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 03:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
BC/99B
Hóa đơn (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)
Ngày 07 tháng 04 năm 2004
Tên đơn vị bán hàng: Công ty Minh trờng sinh Địa chỉ: Ba Đình – Hà Nội
Điện thoại:………….. Mã số: Họ tên ngời mua hàng: Nhà máy ô tô Hòa Bình Địa chỉ: Km 9- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội Hình thức thanh toán: Trả chậm
TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐV tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C D E E
1 Thép hộp L30x30x3 Kg 900 22.000 19.800.000
Cộng tiền hàng 19.800.000 Thuế xuất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 1.980.000 Tổng cộng tiền thanh toán 21.780.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai mơi mốt triệu, bảy trăm tám mơi nghìn đồng
chẵn.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 04:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 01 – VT
Bộ tài chính
Ngày 08 tháng 04 năm 2004
Số 09:
Nợ TK 1521 Có TK 331 Họ tên ngời giao hàng: Đ/c Hùng
Địa chỉ: Công ty gang thép Thái Nguyên
Theo hóa đơn 04891 ngày 06 tháng 04 năm 2004 của Công ty gang thép Thái Nguyên
Nhập tại kho: Đ/chí Huyền – Nhà máy ô tô Hòa Bình
(Đơn vị tính: VNĐ) TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t ĐVT MS Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Thép hộp 40x40x3 Kg 2.500 65.000 162.500.000 Cộng 162.500.000
Thủ trởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
(ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 05:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 01 – VT
Bộ tài chính
Phiếu nhập kho
Ngày 14 tháng 04 năm 2004
Số 10:
Nợ TK 1521 Có TK 331 Họ tên ngời giao hàng: Đ/c Quang
Địa chỉ: Công ty Minh Trờng Sinh
Theo hóa đơn 07900 ngày 06 tháng 04 năm 2004 của Công ty Minh Trờng Sinh
Nhập tại kho: Đ/chí Huyền – Nhà máy ô tô Hòa Bình
(Đơn vị tính: VNĐ) TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t ĐVT MS Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Thép hộp L30x30x3 Kg 900 22.000 19.800.000 Cộng 19.800.000
Thủ trởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
(ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.6.3.1.2. Thủ tục xuất nguyên vật liệu
- NVl của Nhà máy chủ yếu để phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra còn đợc xuất bán nội bộ hoặc bán ra ngoài. Tùy theo mục đích và phơng pháp sử dụng, kế toán vật t áp dụng các loại chứng từ kho phù hợp.
Việc xuất kho nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu là dùng để sản xuất ô tô, một số ít dùng cho chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung.
Khi các đơn vị sản xuất có nhu cầu sử dụng vật t, phòng kế toán lập phiếu xuất kho thành 03 liên: 1 liên phòng kế toán lu lại, 1 liên chuyển cho thủ kho và 1 liên chuyển cho phân xởng sử dụng vật t làm căn cứ để tính giá thành. Phân x- ởng xin lĩnh vật t mang đến các bộ phận liên quan (Giám đốc, Kế toán trởng )… ký nhận sau đó mang xuống kho để nhận vật t. Thủ kho và ngời nhận phải ký xác nhận số vật t xuất dùng (1 liên thủ kho giữ, 1 liên giao cho phân xởng sử dụng vật t từ đó căn cứ để tính giá thành).
Biểu số 06:
Nhà máy ô tô Hòa Bình Mẫu số: 02 – VT
Bộ tài chính
Phiếu xuất kho
Ngày 16 tháng 04 năm 2004
Số 13:
Nợ TK 621 Có TK 1521 Họ tên ngời giao hàng: Đ/c Hải phân xởng sản xuất
Lý do xuất: Phục vụ sản xuất
Xuất tại kho: Đ/chi Huyền – Nhà máy ô tô Hòa Bình
(Đơn vị tính: VNĐ) TT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t ĐVT MS Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Thép hộp L30x30x3 Kg 500 22.000 11.000.000 2 Thép hộp 40x40x3 Kg 300 65.000 14.300.000 Cộng 25.300.000
Thủ trởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho
(ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
2.6.3.2. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu a. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu a. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Việc hạch toán chi tiết NVL ở Nhà máy đợc tiến hành đồng thời tại bộ phận kế toán và bộ phận kho. phơng pháp hạch toán chi tiết mà Nhà máy sử dụng là phơng pháp ghi thẻ song song tức là ở kho chỉ theo dõi về mặt số lợng từng thứ vật liệu còn kế toán theo dõi cả về số lợng và giá trị từng thứ vật t.
• ở kho: Tại kho, thủ kho bảo quản toàn bộ số lợng và chất lợng nguyên