Quá trình hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty thuốc lá việt nam.

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 34 - 37)

vụ của Tổng Công ty thuốc lá việt nam.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam1.1.1. Giai đoạn từ 1985 đến1992: Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam 1.1.1. Giai đoạn từ 1985 đến1992: Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam

Liên hiệp Thuốc lá Việt Nam (tiền thân của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam) đợc hình thành và tổ chức quản lý ngành theo mô hình khép kín từ khâu đầu tiên là trồng cây thuốc lá để có nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm thuốc lá đến khâu sản xuất các sản phẩm thuốc lá và các sản phẩm phụ trợ phục vụ cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Liên Hiệp, đánh dấu một bớc chuyển biến mới về phơng thức quản lý và trở thành một mô hình đầu tiên về quản lý ngành đối với ngành thuốc lá Việt Nam.

Liên Hiệp Thuốc lá Việt Nam đã nhận thức đợc vai trò của thị trờng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh chóng chuyển đổi phơng thức tiêu thụ sản phẩm, gắn chặt sản xuất với tiêu dùng, xây dựng và phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm trong cả nớc, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sản lợng thuốc lá điếu sản xuất và tiêu thụ ngày càng tăng trởng: từ mức khởi đầu là 600 triệu bao năm 1985 đến năm 1992 sản lợng đạt gần 1 tỷ bao, trong đó tỷ trọng thuốc lá đầu lọc tăng từ 6,7% năm 1985 lên hơn 40% năm 1992. Riêng thuốc lá đầu lọc bao cứng đợc bắt đầu sản xuất từ năm 1989 với sản lợng 1,5 triệu bao, đến năm 1992 đã tăng lên hơn 115 triệu bao.

Trớc năm 1978 lợng thuốc lá nhập lậu và tiêu thụ ở thị trờng trong nớc hàng năm khoảng40- 50 triệu bao, tới năm 1989,1990 đã tăng lên đến 150-200 triệu bao. Để hạn chế tình trạng này, Liên Hiệp đã nhanh chóng điều chỉnh năng lực sản xuất, cải tiến kích thớc điếu thuốc, bao bì mẫu mã, đ… a ra thị trờng một số nhãn hiệu mới nh Vinataba, Super, Cotab, Du lịch xuất khẩu, Hà Nội đỏ, Thăng Long,

đ

địa. Trong đó sản phẩm Vinataba đợc đánh giá là sản phẩm thành công thay thế đ- ợc thuốc lá ngoại nhập lậu và giành đợc thị phần ngày càng lớn trên thị trờng. Trong lĩnh vực trồng và phát triển cây nguyên liệu, từ sau năm 1985 các vùng trồng nguyên liệu trong nớc đã đợc phát triển khá nhanh. Tổng diện tích gieo trồng khoảng trên 30000 ha với sản lợng trung bình khoảng trên 31000 tấn/năm. Liên Hiệp đã tiến hành nhiều chơng trình trồng thực nghiệm giống thuốc lá, đa vào hoạt động các trung tâm kỹ thuật tại Đức Trọng (Lâm Đồng), Bình Long (Sông Bé), Gò Dẫu (Tây Ninh), và trồng thực nghiệm nguyên liệu giống mới tại… các tỉnh Hà Nội, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Tây, Gia Lai-Kom Tum, Bình Định, Ninh Thuận, Đồng Nai,…

Để đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển vùng nguyên liệu, đổi mới công nghệ sản xuất, Liên Hiệp rất chú trọng trong việc tìm đối tác đầu t toàn diện từ khâu trồng, chế biến, xuất khẩu nguyên liệu đến sản xuất thuốc điếu. Liên Hiệp đã thiết lập quan hệ hợp tác với một số tập đoàn thuốc lá lớn trên thế giới nh: B.A.T, Intabex, Rothman, Philip Morris, và đàm phán với Công ty New Toyo, Công ty Leight… Mardon về sản xuất và in bao bì thuốc lá điếu, giấy sáp vàng vào những năm 1986- 1990 hàng năm Liên Hiệp đã xuất khẩu 300- 400 triệu bao sang Đông Âu và Liên Xô cũ.

Có thể nói rằng, Liên Hiệp Thuốc lá Việt Nam trong 8 năm hoạt động đã khẳng định đợc vai trò nòng cốt đối với ngành Thuốc lá Việt Nam, đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, tạo tích luỹ ngày càng tăng cho Nhà nớc, đa ngành Thuốc lá phát triển mạnh mẽ trong sự chuyển đổi của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, đã hình thành một phơng thức quản lý ngành theo kiểu khép kín mà với các mô hình xí nghiệp trớc đó cha thực hiện đợc.

1.1.2. Giai đoạn từ 1992 đến nay: Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam

Ngày 31/10/1992 Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã ban hành quyết định số 1007/CNn-TCLD chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên Hiệp Thuốc lá Việt Nam thành Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 7/3/1994 Thủ Tớng Chính phủ có quyết định số 91/TTg về viếc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh. Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nhẹ,

ngày 29/4/1995, Thủ Tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh của toàn ngành, từng bớc sát nhập các đơn vị thuốc lá địa phơng vào Tổng Công ty nhằm hình thành một Tổng Công ty mạnh theo hớng tập đoàn, huy động sức mạnh của tất cả các đơn vị thành viên theo một định hớng phát triển sản xuất kinh doanh chung. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có phạm vi hoạt động trên cả nớc .

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có:

Tên giao dịch quốc tế: VietNam National Tobacco Coporation Tên viết tắt: Vinataba

Địa chỉ:25 Lý Thờng Kiệt – Hà Nội Điện thoại :8265778

Fax: 8265777

Số tài khoản: 431101- 000072

1.2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty 1.2.1. Chức năng của Tổng Công ty 1.2.1. Chức năng của Tổng Công ty

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam ra đời nhằm tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh của toàn ngành, từng bớc sát nhập các đơn vị thuốc điếu địa phơng vào Tổng Công ty nhằm hình thành một Tổng Công ty mạnh theo hớng tập đoàn, huy động sức mạnh của tất cả các đơn vị thành viên theo một định hớng phát triển sản xuất kinh doanh chung. Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có phạm vi hoạt động trên cả nớc. Trên cơ sở đó Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiên chức năng quản lý thống nhất đối với ngành sản xuất kinh doanh thuốc lá trên phạm vi cả nớc góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

1.2.2. Nhiệm vụ của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

-Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh thuốc lá theo quy định về kế hoạch phát triển ngành thuốc của Nhà nớc bao gồm: Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, tổ chức vùng nguyên liệu thuốc lá, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t thiết bị, xuất, nhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nớc.

-Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác. Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.

-Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong công ty.

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 34 - 37)