Ma trận BCG

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 31 - 32)

Ma trận BCG do nhóm t vấn Boston xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết lựa chọn danh mục vốn đầu t.

Ma trận BCG có trục hoành mô tả thị phần và trục tung mô tả tỷ lệ tăng trởng của thị trờng. Với tiêu thức thị phần căn cứ vào thực tế ở thời kỳ kinh doanh chiến lợc cụ thể mà phân định ranh giới giữa hai mức cao và thấp. ở trục tung ranh giới giữa tỷ lệ cao hay thấp phụ thuộc vào quan điểm của ngời đánh giá và tăng trởng của một thị trờng cụ thể.

Mức nhạy cảm giá cao

Chiến lợc chi phí sản xuất thấp

Chiến lợc khác biệt hoá không gắn với sự thay đổi của chất lợng sản phẩm Chấp nhận khác biệt hoá ở mức cao Chiến lợc độc đáo, khác biệt hoá gắn với thay đổi chất lợng sản phẩm Chiến lợc cạnh tranh bằng phơng thức phục vụ Khách hàng chấp nhận khác biệt hoá ở mức thấp Mức nhạy cảm giá thấp

Ma trận BCG đợc chia thành 4 ô. Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lợc có vị trí cụ thể ở một trong 4 ô của ma trận. Vị trí của các đơn vị kinh doanh chiến lợc đợc xác định nh sau :

- Phần thị phần tơng đối của mỗi đơn vị kinh doanh chiến lợc. Thị phần của đơn vị kinh doanh chiến lợc Thị phần tơng đối =

Thị phần của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất - Tỷ lệ tăng trởng của thị trờng là một con số cụ thể.

Mỗi vị trí ở một ô cụ thể chỉ rõ các triển vọng tơng đối của các đơn vị kinh doanh chiến lợc. Để mô tả vị thế cụ thể có thể quy ớc mỗi vòng tròn trên ma trận là một đơn vị kinh doanh chiến lợc. Độ lớn của vòng tròn ứng với tổng doanh thu của đơn vị kinh doanh chiến lợc.

Sơ đồ 11 : Ma trận BCG

Ngôi sao Dấu hỏi

Bò sữa

Chú chó

Một phần của tài liệu hoạch định chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 31 - 32)