Chính sách tỷ giá

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng công cụ tín dụng tài trợ đầu tư kinh doanh vàng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam potx (Trang 80 - 86)

Thời gian vừa qua cĩ tình trạng căng thẳng về ngoại tệ. Trước hết là do yếu tố tâm lý của doanh nghiệp và người dân trước tình hình nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục phải đương đầu với những khĩ khăn, thách thức của cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu. Từ suy nghĩ đĩ đã tạo ra tâm lý lo ngại sự mất giá mạnh của VND dẫn đến găm giữ ngoại tệ. Các doanh nghiệp xuất khẩu hay các doanh nghiệp cĩ nguồn thu bằng ngoại tệ thì găm giữ trên tài khoản hoặc chỉ bán nhỏ giọt cho thị trường. Các doanh nghiệp nhập khẩu thì vội vã bằng mọi cách và bằng mọi giá đi mua ngoại tệ. Một bộ phận người dân cũng chuyển từ tiền gửi nội tệ sang tiền gửi ngoại tệ.

Theo số liệu thống kê của NHNN, số dư tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế tăng liên tục trong suốt 4 tháng đầu năm. Tiền gửi ngoại tệ của cả nền kinh tế tăng 3,35%. Đây là hiện tượng khơng bình thường. Trước đây, hàng năm, số dư tiền gửi của TCKT lên xuống khá mạnh theo chu kỳ xuất, nhập khẩu, tạo ra sự lưu thơng của nguồn ngoại tệ nhằm tự điều tiết cung - cầu ngoại tệ trên thị trường. Nhưng 4 tháng đầu năm nay số ngoại tệ này hầu như đĩng băng. Bên cạnh đĩ, hoạt động đầu cơ trên thị trường chợ đen cũng thừa cơ trỗi dậy. Nắm được tâm lý của

DN và người dân, giới đầu cơ chủ động đưa ra các tin đồn thất thiệt, thậm chí cịn tự tạo ra các đợt sĩng trên thị trường ngoại tệ để mua bán kiếm lời với thủ đoạn ngày càng tinh vi.

Vì vậy cần các giải pháp sau:

3.3.5.1 Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Thời gian gần đây, trên thị trường ngoại tệ cĩ dấu hiệu cầu mua ngoại tệ vượt khả năng cung. Các ngân hàng thương mại thiếu ngoại tệ để bán cho doanh nghiệp và tỷ giá bán cũng cao hơn mức tỷ giá trần do NHNN quy định từ 1% đến 2%.

Ngày 31/12/2008, NHNN đã ban hành văn bản số 11433/NHNN-QLNH, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Theo đĩ, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm chỉnh việc báo cáo doanh số mua bán ngoại tệ và trạng thái ngoại tệ cho Vụ Quản lý ngoại hối. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo các quy định hiện hành của NHNN.

Đây là động thái nhằm khắc phục hiện tượng để ngoại tệ đoản của ngân hàng thương mại cũng như báo cáo khơng trung thực số liệu, gây khĩ khăn trong việc bình ổn thị trường ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước.

Tuy nhiên, đĩ là những biện pháp quản lý đối với các ngân hàng, trong khi đĩ giá cả thị trường chợ đen lại cĩ sức hấp dẫn hơn nhiều. Do đĩ NHNN cần thực hiện các biện pháp sau một cách quyết liệt hơn:

Theo văn bản số 2878/NHNN-QLNH của NHNN, các cơ quan thơng tin đại chúng chỉ đăng, phát các nội dung quảng cáo, niêm yết giá hàng hĩa, dịch vụ bằng ngoại tệ cho các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng được quảng cáo, niêm yết giá bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Ngồi những trường hợp nêu trên, tổ chức, cá nhân chỉ được thực hiện quảng cáo, niêm yết giá hàng hĩa, dịch vụ bằng đồng Việt Nam. Đồng thời, NHNN đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thơng tin- Truyền thơng chỉ đạo, kiểm tra, yêu cầu các báo, đài khơng đăng tải, cơng bố các thơng tin về tỷ giá mua bán ngoại tệ trên thị trường chợ đen và cĩ biện pháp xử lý trong trường hợp cố tình vi phạm.

Đây là một trong nhiều văn bản của NHNN được gửi tới các cơ quan hữu quan phối hợp xử lý tình trạng quảng cáo, niêm yết giá bằng ngoại tệ sai quy định và hoạt động thu đổi ngoại tệ trái phép. Thực tế cho thấy cĩ một số tổ chức, cá nhân lợi dụng hoạt động đại lý đổi ngoại tệ nhằm kinh doanh ngoại tệ trái phép; một số doanh nghiệp đã thực hiện việc quảng cáo, niêm yết giá bằng ngoại tệ trong hoạt động cung cấp hàng hĩa và dịch vụ của mình.

Bên cạnh đĩ, NHNN cĩ văn bản số 2882/NHNN-QLNH và số 2881/NHNN- QLNH đề nghị Bộ Cơng An, Bộ Cơng thương và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị chức năng kiểm tra việc quảng cáo, niêm yết giá hàng hĩa, dịch vụ bằng ngoại tệ, các hành vi mua, bán ngoại tệ trái phép của các tổ chức, cá nhân và xử lý những trường hợp vi phạm theo quy định hiện hành.

Tiếp đĩ, theo Thơng tư mới nhất của Bộ Cơng Thương số 11/2009/TT-BCT, các hành vi khơng niêm yết giá, niêm yết giá khơng đúng quy định hoặc niêm yết, thu tiền bán hàng hĩa dịch vụ bằng ngoại tệ sẽ bị phạt tiền tối đa 30 triệu đồng.

3.3.5.3 Ổn định tỷ giá trên thị trường tự do.

Vào tháng 2/2009, trên thị trường tồn tại hai mức tỷ giá, một là tỷ giá USD do ngân hàng Nhà nước cơng bố, và hai là tỷ giá USD của ngân hàng thương mại niêm yết với biên độ +/-3% so với tỷ giá trung tâm. Tỷ giá USD thị trường tự do khi đĩ ngang bằng với tỷ giá của các ngân hàng thương mại.

Hiện nay, trên thị trường tồn tại ba mức tỷ giá. Ngồi tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước và tỷ giá của ngân hàng thương mại với biên độ được nới ra +/-5% (từ ngày 24/03/2009), cịn cĩ mức tỷ giá cao hơn hẳn trên thị trường tự do.

Ngày 5/6/2008, tỷ giá USD trên thị trường tự do sau khi vượt mốc 18.000 đồng đã tiếp tục tăng mạnh, tỷ giá tự do trên thị trường Hà Nội đã cĩ thời điểm lên đến 18.500 đồng/USD. Trong khi đĩ, giá các ngân hàng cơng bố khoảng 16.278 đồng/USD.

Đây cĩ thể xem là mức cao nhất từ trước đến nay. Trong hồn cảnh cơn sốt USD vẫn chưa giảm, người dân tiếp tục bị cuốn vào cơn sốt tâm lý đổ xơ đi mua bán USD. Vì vậy Ngân hàng Nhà nước và một số ngân hàng thương mại lớn đã phát đi tín hiệu sẽ cĩ những biện pháp mạnh để bình ổn thị trường.

Điều tra các yếu tố đầu cơ.

Trao đổi với báo chí, quan chức đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết: “Ngân hàng Nhà nước đã phát đi văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại kiểm tra, xem xét lại hoạt động của các đại lý mua bán ngoại tệ của mình, để cĩ biện pháp can thiệp kịp thời”. Theo nguồn tin này, lực lượng cơng an cũng đã vào cuộc để điều tra việc đầu cơ, làm giá ngoại tệ trên thị trường tiền tệ thời gian qua.

Đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định: “tỷ giá tăng vượt quá 18.000 đồng/USD là do yếu tố tâm lý, và cĩ thể cả đầu cơ”. Giá bình quân liên ngân hàng ngày 5/6 được Ngân hàng Nhà nước cơng bố ở mức 16.117 đồng/USD, trong khi tỷ giá giao dịch của các ngân hàng thương mại là 16.278 đồng/USD.

Thời gian vừa qua, thị trường tài chính, tiền tệ đã xuất hiện nhiều thơng tin thiếu khách quan, thậm chí cĩ cả thơng tin thiếu chính xác và thiếu thiện chí. Một bộ phận người dân chưa đủ điều kiện thẩm định đã vội vã “chạy theo” những thơng tin kiểu đĩ, mà “cơn sốt” mua USD cũng là một dẫn chứng.

Đến thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước vẫn bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho nền kinh tế, nhất là để đáp ứng cho nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, phân bĩn… Nhưng các ngân hàng cũng nhất quyết khơng bán ngoại tệ cho việc nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ.

Ngân hàng Nhà nước kêu gọi người dân nên tỉnh táo trước những tin đồn thiếu căn cứ, thậm chí cĩ dụng ý xấu như thơng tin phá giá VND. Ngân hàng Nhà nước vẫn đảm bảo lượng ngoại tệ dự trữ ở mức cần thiết.

3.3.5.4 Giảm lãi suất huy động USD, giảm lãi suất cho vay USD.

NHNN đã đang và sẽ tiếp tục chỉ đạo các NHTM thơng qua Hiệp hội Ngân hàng nhằm tạo ra sự đồng thuận và triển khai đồng bộ giữa các NHTM theo hướng đưa mặt bằng lãi suất huy động USD xuống thấp hơn nữa (ở mức từ 1 đến 2% là tối đa); từ đĩ cĩ điều kiện để đưa mặt bằng lãi suất cho vay USD xuống mức thấp hơn (theo tính tốn sẽ ở mức từ 1,5% đến 3,5%). Điều này sẽ tạo chênh lệch lãi suất giữa vay vốn USD và VND ở mức từ 2% đến 3% để khuyến khích các doanh

nghiệp vay vốn USD thay vì chỉ đi mua USD. Bên cạnh đĩ, NHNN cũng đang tích cực nghiên cứu phương án áp dụng hỗ trợ lãi suất cho vay cả bằng ngoại tệ.

NHNN khẩn trương hồn thiện phương án để sớm hướng dẫn các tổ chức tín dụng áp dụng mức lãi suất tiền gửi thích hợp đối với các tổ chức kinh tế cĩ nguồn thu ngoại tệ. Bên cạnh đĩ, NHNN tiến hành hốn đổi ngoại tệ trên quy mơ lớn với các NHTM vừa nhằm tạo thêm nguồn vốn VND để các NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế theo các chương trình hỗ trợ của Chính phủ, vừa giải quyết bài tốn “thừa” ngoại tệ để cho vay của các NHTM, đồng thời cĩ thêm nguồn ngoại tệ để bán can thiệp mạnh mẽ hơn, tạo thanh khoản và kích hoạt trở lại hoạt động bình thường của thị trường ngoại hối.

3.3.5.5 Cần biện pháp đồng bộ.

Xử lý các vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối là vấn đề rất khĩ khăn đối với tất cả các quốc gia. Việc chấn chỉnh hoạt động của bàn đại lý đổi ngoại tệ và đảm bảo các hoạt động thu đổi ngoại tệ trên tồn lãnh thổ phải tuân thủ các quy định quản lý ngoại hối hiện hành là một việc làm cần thiết, nhưng chưa đủ để chấm dứt tình trạng mua-bán ngoại tệ “chợ đen".

Để hạn chế diễn biến tăng cao bất thường đơla Mỹ và các hoạt động đầu cơ cần phải cĩ các biện pháp vĩ mơ đồng bộ. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia thì NHNN cần linh hoạt hơn nữa trong cơ chế điều hành tỷ giá, đồng thời chú ý đến diễn biến nguồn tiền gửi VND vào hệ thống NH sau một thời gian điều chỉnh lãi suất cơ bản (LSCB) 7%/năm để đánh giá mức độ "hút" VND từ lưu thơng vào NH, nếu mức độ "hút" chưa đủ thì nên tiếp tục điều chỉnh lãi suất.

Theo dõi chặt chẽ diễn biến của các tài khoản vãng lai và cán cân thương mại để cĩ những giải pháp kịp thời. Song song với hoạt động đĩ, NHNN cần cĩ những biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn trong việc cung ứng ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại với quy mơ và phạm vi lớn hơn. Với dự trữ ngoại hối hiện nay, Ngân hàng Nhà nước hồn tồn đủ khả năng để can thiệp vào thị trường,

Chính phủ phải đảm bảo dự trữ ngoại hối và khẳng định quyết tâm trợ giúp tỷ giá hối đối, tạo tâm lý tin tưởng cho người dân và các nhà đầu tư.

Đề nghị các ngân hàng thương mại nhà nước tiếp tục hạ lãi suất huy động và cho vay ngoại tệ; đẩy mạnh cơng tác thơng tin tuyên truyền để dân chúng hiểu và tránh tâm lý kỳ vọng vào việc phá giá mạnh VND; phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động ngoại hối.

Thực hiện hốn đổi ngoại tệ trên quy mơ lớn với các ngân hàng thương mại nhằm tạo thêm nguồn vốn VND để các ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho nền kinh tế theo các chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ, điều hồ ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng thương mại…

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng công cụ tín dụng tài trợ đầu tư kinh doanh vàng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam potx (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)