4. Thực trạng kinh doanh tiệu thụ sản phẩm Ăcquy của chi nhánh Công ty giai đoạn 2002-
SL (thùng) DT
(thùng) DT SL (thùng) DT SL (thùng) DT SL (thùng) DT Wpx4g 522 3.002.500 463 2.503.612 539 3.119.072 513 2.859.098 12m5d 206 1.114.460 192 918.037 165 716.034 89 489.034 12n5s 1.067 3.497.400 3.018 8.912.063 3.208 9.018.367 3.303 9.856.687 Wp5s 194 1.417.920 587 4.315.854 478 3.913.065 539 4.684.779 12n4 92 845.480 98 924.113 79 712.325 85 894.994 N25 126 2.007.900 141 3.024.916 165 3.596.092 206 4.492.618 Nx120-7 81 985.770 64 506.712 76 868.912 82 989.834 N150 224 1.616.580 197 1.426.769 108 2.526.464 243 3.518.612 N70 12 417.732 26 816.352 27 878.349 37 1.316.035 N100 308 2.532.063 298 2.385.114 412 3.482.084 467 3.813.016 Loại khác 46 642.213 51 875.851 103 1.176.756 204 2.590.996 Tổng cộng 2.878 18.080.018 5.135 25.182.624 5.360 30.007.529 5.768 35.535.703
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán chi nhánh Công ty)
Việc phân tích kết cầu hàng hoá bán ra theo chỉ tiêu doanh thu cho ta thấy ảnh hởng của từng loại hàng hoá đối với doanh thu của chi nhánh Công ty, từ kết quả phân tích đó ta có thể đa ra những quyết định trong hoạt động kinh doanh và phát triển thêm thị trờng của doanh nghiệp.
Năm 2005, tổng doanh thu là 35.505.703 ngàn đồng trong đó mặt hàng Ăcquy loại 12N5S-3B lắp cho các loại xe gắn máy thông dụng trên thị trờng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 9.856.687 nghìn đồng chiếm 27,74%.Điều này chứng tỏ mặt hàng Ăcquy này vẫn đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm và tin dùng nhất. Loại Ăcquy 12N5S-3B này chủ yếu dùng cho các loại xe máy nh Dream, Wave, Jupiter, Future... ngoài ra với giá cả phù hợp, chất lợng ổn định, bảo hành dài hạn nên đợc ngời tiêu dùng tin tởng. Doanh thu của loại Ăcquy nay tăng đều từ năm 2002 là 3.497.400nghìn đồng đến năm 2005 là 9.856.689 nghìn đồng tăng 121,8%. Bên cạnh mặt hàng 12N5S - 3B, dùng cho những loại xe trên còn có loại
WP5S cũng là một sản phẩm có uy tín của Công ty. Doanh thu của loại Ăcquy này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu, năm 2002 là 1.417.920 nghìn đồng chiếm 7,8%, năm 2003 là 4.315.854 nghìn đồng chiếm 17,14%, năm 2004 là 3.913.065 nghìn đồng chiếm 13,04%, năm 2005 là 4.684.779 nghìn đồng chiếm 13,19%. Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của chi nhánh Công ty cũng thay đổi theo sự biến động các loại xe trên thị trờng. Tỷ trọng của loại bình WPX4G dùng cho loại xe Cup82 có xu hớng giảm dần, năm 2002 là 16,61%, năm 2003 còn 9,94% và đến năm 2005 là 8,1%, điều này có thể lý giải là do loại xe Cup82 ngày càng giảm, thay vào đó là các loại xe mới nh Dream, Wave, Jupiter... kéo theo sự gia tăng tỷ trọng của loại ắcquy 12N5S-3B và WP5S.
Về Ăcquy xe ôtô, doanh thu năm 2002 của Ăcquy xe ôtô gồm N25, NX120-7, N150, N100, N70 là 8.022.258 nghìn đồng đến năm 2005 là 16.721.111 nghìn đồng tăng 108,43%. Trong đó loại Ăcquy N100 là tiêu thụ đều nhất với doanh số bán tăng dần qua các năm, năm 2002 là 2.532.063 nghìn đồng đến năm 2005 là 3.813.016 nghìn đồng tăng 50,58%.
Sở dĩ 2 loại ắcquy N100 và 12N5S-3B là 2 loại ắcquy tiêu thụ mạnh nhất là do 2 loại này có giá cả phải chăng, phù hợp với các loại xe thông dụng nhất trên thị trờng hiện nay. Công ty xác là định đây là 2 trong những mặt hàng kinh doanh trọng điểm cần tập trung khai thác nên chất lợng của 2 loại này cần đợc kiểm soát chặt chẽ trong sản xuất.
4.3. Phân tích tình hình tiêu thụ Ăcquy của chi nhánh Công ty theo khu vực thị trờng
Tỉnh, TP Dân số (1000 ngời)
Doanh thu (1000 đồng)
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Hà Nội 3.080 7.665.403 8.017.108 8.943.063 8.655.257 Hà Tây 3.004 849.093 1.094.514 1.394.546 1.470.007 Quảng Ninh 1.067 1.766.715 1.963.954 1.946.573 2.016.577 Hải Phòng 1.771 3.096.842 5.613.094 5.819.525 6.007.517 Nam Định 1.947 1.849.015 3.015.725 2.940.716 4.794.954 Ninh Bình 912 85.965 167.098 206.914 506.773 Thái Bình 1.842 865.703 998.751 1.706.433 2.916.564 Bắc Ninh Bắc Giang 2.552 196.819 443.076 709.703 1.414.076 Lạng Sơn 732 49.046 263.955 614.094 613.924 Cao Bằng 805 50.413 163.978 206.934 404.916 Thái Nguyên 1.096 72.916 304.056 806.806 794.056 Hà Nam 1.132 34.516 106.943 476.994 954.106 Sơn La + Điện Biên 1.414 50.015 24.977 78.902 162.914 Vĩnh Phúc+Phú Thọ 2.501 818.912 1.894.946 2.913.065 2.560.514 Hng Yên 1.121 64.935 365.954 763.904 804.150 Yên Bái Lào Cai 1.290 40.535 89.504 163.074 219.074 Tuyên Quang, Hà Giang 1.379 0 60.413 304.564 396.614 Hải Dơng 1.698 523.603 594.848 774.886 813.514 180.08.018 25.182.624 30.008.529 35.505.703
(Nguồn: Phòng thị trờng chi nhánh Công ty)
Thị trờng của chi nhánh Công ty gồm 18 tỉnh thành trong toàn miền Bắc. Quá trình phân tích tình hình bán ra của chi nhánh Công ty theo thị trờng giúp cho Công ty thấy đợc là cần phải tập trung khai thác và có thể dự đoán đợc xu hớng
biến động của thị trờng để từ đó đa ra những hớng giải quyết và các chiến lợc phát triển thị trờng cụ thể.
Nhìn vào bảng ta thấy thị trờng các tỉnh thành lớn nh Hà Nội, Hải Phòng,Quảng Ninh, Nam Định vẫn chiếm mức tiêu thụ lớn nhất. Đặc điểm nổi bật của các tỉnh thành này là đây là những tỉnh có nền kinh tế phát triển, dân số đông, thu nhập ngời dân khá cao. Mức bán ra ở các tỉnh này nói chung là tăng trởng đều theo các năm, năm 2005 doanh số bán ra của 4 tỉnh này là 21.474.305 nghìn đồng chiếm 65,34% doanh số bán hàng toàn miền Bắc. Bên cạnh đó, các tỉnh khác cũng có doanh số tăng đều nh Hà Tây, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Dơng, Bắc Ninh, Bắc Giang và Lạng Sơn. Đặc điểm của các tỉnh này là đây là những tỉnh có nền kinh tế đang phát triển, dân sô tơng đối đông, thu nhập của ngời dân đang ngày càng đợc cải thiện nên những tỉnh này có thể xem là thị trờng tiềm năng của Chi nhánh Công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó thị trờng của Công ty ở một số tỉnh cha phát triển đồng đều, doanh số bán ra cha cao, chủ yếu là các tỉnh thuộc khu vực miền núi nh Cao Bằng, Bắc Cạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Điện Biên, Sơn La... Đặc trng của các tỉnh này là tuy dân số đông nhng lại có nền kinh tế còn kém phát triển, giao thông đi lại khó khăn nên các phơng tiện giao thông ở đây cũng cha phát triển, thu nhập của ngời dân thấp. Vì vậy mức bán ra hàng năm ở các tỉnh này cha cao, chiếm tỷ trọng nhỏ so với các tỉnh đồng bằng. Mặc dù hàng năm doanh số ở các tỉnh này có tăng nhng không đáng kể, năm 2005 doanh số của các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái là 1.977.594 nghìn đồng chiếm 6,5%.
Nh vậy mặc dù doanh thu các tỉnh thành miền Bắc đều tăng khá đều giữa các năm, tình hình tiêu thụ tại các khu vực thị trờng có những tiến triển tốt đẹp. Qua đây ta cũng thấy đợc thị trờng tiêu thụ của chi nhánh Công ty cha đồng đều giữa các tỉnh với nhau, vì vậy trong thời gian tới Công ty cần chú trọng đến việc phát triển thị trờng các tỉnh khu vực kém phát triển hơn nữa và tiếp tục duy trì các thị trờng sẵn có để không làm mất đi thị trờng truyền thống. Đồng thời cũng phải quan tâm đến việc mở rộng thúc đẩy doanh thu bán hàng ở các thị trờng tiềm năng của Công ty. Ngoài ra chi nhánh Công ty cũng cần có những chính sách khuyến
khích, hỗ trợ các cửa hàng, đại lý kịp thời để họ gắn bó, trung thành với sản phẩm của Công ty nhằm tăng hiệu quả trong kinh doanh.