Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý chất lượng ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 81 - 97)

* Đối với Nhà Nớc

Nhà nớc cần có chính sách giá cả và thuế hợp lý để ổn định thị trờng trong n- ớc, đồng thời cũng phải dựa trên cơ sở giá thị trờng để điều hành cho phù hợp hơn với cơ chế thị trờng.

Cần có biện pháp hợp lý về quản lý hạn nghạch nhập khẩu để không gây ảnh hởng đến khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể cần phân bổ hạn ngạch một cách sát với khả năng kinh doanh của từng doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp thì thừa hạn ngạch, doanh nghiệp thì thiếu hạn ngạch nhập khẩu.

Những lĩnh vực nào mà các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả thì không nên cho các đối tác nớc ngoài vào liên doanh liên kết.

* Đối với tổng Công ty.

Mở rộng hơn nữa quyền tự chủ và trách nhiệm của VINAPCO cho tơng xứng với năng lực của Công ty.

Hỗ trợ về mặt cho vay vốn đối với VINAPCO để đảm bảo nhu cầu về vốn kinh doanh cũng nh vốn đầu t.

Có cơ chế, chính sách hợp lý để tạo điều kiện liên kết hơn nữa giữa các doanh nghiệp thành viên của tổng Công ty.

Xây dựng cơ chế quản lý chặt chẽ nhng thông thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thành viên trong hoạt động kinh doanh.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng, đặc biệt là trong nền kinh tế, vấn đề quản lý chất lợng theo một hệ thống tiêu chuẩn tiên tiến, phù hợp có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, mỗi Quốc gia. Đây là một tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp Việt nam hiện nay.

Xuất phát từ lý do đó, đồng thời kết hợp và vận dụng những lý luận đã đợc đào tạo, nghiên cứu với thực trạng của hệ thống quản lý chất lợng ở Công ty Xăng dầu Hàng Không, tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ở Công ty.

Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ muốn đóng góp một phần nhỏ bé kết quả nghiên cứu của mình cùng với nỗ lực của toàn Công ty ngày càng hoàn thiện hơn, đạt những kết quả quản lý chất lợng tốt hơn để không ngừng nâng cao khả năng đứng vững và phát triển hơn nữa trên thị trờng trong nớc và trên Thế giới. Tuy đã có nhiều nỗ lực cố gắng song do thời gian và trình độ hạn chế, bài viết chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy rất kính mong đợc sự giúp đỡ cũng nh đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty để tôi có thể học hỏi thêm đợc những kiến thức bổ ích và thiết thực.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là TS. Lê Công Hoa và CN. Nguyễn Thành Hiếu đã truyền đạt kiến thức cũng nh hớng dẫn tận tình tôi đã hoàn thành đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên phòng TC- CB và các cô chú khác trong Công ty Xăng Dầu Hàng Không đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà nội, tháng 6 năm 2001 Sinh viên thực hiện Lơng Thị Thuỳ Linh

Tài liệu tham khảo

1. Phiên bản ISO 9000-2000 của tổng cục TC-ĐL-CL. 2. Câu lạc bộ chất lợng số 69/ tháng12/2000.

3.Đổi mới quản lý chất lợng trong thời kỳ mới của Hoàng Mạnh Tuấn. NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1997

4.Quản lý chất lợng toàn diện-Oakaland. NXB Thống kê. HN. 1994

5. Quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp Việt nam- Đặng Minh Trang. Trờng ĐHKT Thành Phố HCM.

6. Năng suất- Chất lợng- Cạnh tranh của trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

7. Câu lạc bộ chất lợng số 65/ tháng 10/2000.

8. Sổ tay chất lợng của công ty Xăng Dầu Hàng Không.

9. Các quá trình, các hớng dẫn của công ty Xăng Dầu Hàng Không. 10. Điều lệ kỹ thuật Xăng Dầu Hàng Không.

Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến chuyên ngành quản trị chất lợng:

- Nguyễn Kim Định: Quản lý chất lợng và ISO 9000 Nxb ĐH Tổng hợp TP.HCM

- Quản lý chất lợng theo ISO 9000: Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh, Phạm Hồng Nxb KHKT 1999.

- Tekeoendo: áp dụng KAIZEN& 5S tại Việt Nam, HN. 4-1998 - Giới thiệu các Hệ thống chất lợng. Tài liệu học tập. SAV. 1997.

- Cách thức xây dựng hệ thống văn bản chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000-Khoá đào tạo tại HN 22/5/1997.

- Pháp lệnh chất lợng hàng hoá 1/2000.

- Năng suất xanh- Sản xuất sạch. Tài liệu hội thảo do tổ chức Năng suất Châu á (APO). Tổng cục TC-ĐL-CL. HN 4/1994

Mục lục

Trang

L

Lời nói đầu---1

Chơng I---3

Một số vấn đề lí luận về hệ thống---3

quản lý chất lợng và sự cần thiết phát triển áp dụng---3

hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty xăng dầu Hàng không.---3

1. Thực chất và vai trò của hệ thống quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp.----3

1.1 - Thực chất hệ thống quản lý chất lợng...3

1.2 - Cấu trúc văn bản của hệ thống quản lý chất lợng...5

1.3 - Vai trò của hệ thống quản lý chất lợng...7

1.4 - Yêu cầu trong xây dựng và lựa chọn hệ thống quản lý chất lợng...8

2 - Các hệ thống quản lý chất lợng đang đợc triển khai và áp dụng hiện nay 8 2.1 Tổng quan về các hệ thống quản lý chất lợng đang đợc triển khai, áp dụng ...8

- Hệ thống HACCP (Hazard Analysis and Critical Controlpoint). Đây là hệ thống quản lý chất lợng trong hệ thống các doanh nghiệp công nghiệp chế biến thức phẩm. Hệ thống này nhằm xác định và kiểm soát các điểm có nguy cơ nhiễm bẩn trong qúa trình chế biến thực phẩm...9

Mô hình hệ thống quản lý chất lợng này đợc áp dụng phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vừa hoặc lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm. Đặc biệt áp dụng HACCP hiện nay là yêu cầu bắt buộc đối với các sản phẩm thuỷ sản muốn xuất khẩu sang thị trờng Mĩ và EU. Hiện nay, việc áp dụng HACCP đang đợc một số bộ, ngành nghiên cứu tại Việt nam và là một vấn đề cấp bách mà bộ thuỷ sản đang quan tâm. Việc áp dụng HACCP là cần thiết bởi nó không chỉ nhằm mục đích an toàn vệ sinh đối với hàng hoá xuất khẩu mà còn nhằm an toàn đối với hàng hoá trong nớc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất với sản lợng lớn...9

- Hệ thống GMP( Good Mamyatturing Practices)- Thực hành sản xuất tốt trong các doanh nghiệp sản xuất dợc phẩm và thực phẩm. Mục đích của nó nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hởng tới qúa trình hình thành chất lợng từ thiết kế, xây lắp nhà xởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ...9

GMP có thể đợc áp dụng đối với cả doanh nghiệp, nhỏ và lớn. ở Việt nam hiện nay, trong xu hớng hoà nhập với nền kinh tế Thế giới cũng rất cần nghiên cứu áp dụng hệ thống này, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp muốn xây dựng hệ thống HACCP vì GMP là điều kiện cần thiết để tiến hành việc xây dựng, áp dụng hệ thống đó...9

- Hệ thống đảm bảo chất lợng Q.Base...9 Đây là mô hình do Newzeland phát triển dựa trên mô hình đảm bảo chất lợng theo ISO 9000, nhng chỉ để áp dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đối với các doanh nghiệp ở Việt nam, nếu việc quản lý cha hình thành một hệ thống và cha có đủ một điều kiện để áp dụng ISO 9000 hoặc nhu cầu về chứng

chỉ ISO còn cha cấp bách, thì có thể áp dụng mô hình quản lý Q. Base...9

- Hệ thống quản lý chất lợng toàn diện TQM (Total Quality Management), Đây là cách thức tổ chức quản lý của một tổ chức, một doanh nghiệp tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của mọi thành viên, nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và xã hội...10

Đây là một phơng thức quản trị hữu hiệu, đợc thiết lập và hoàn thiện trong các doanh nghiệp Nhật Bản. Hiện nay ở Việt nam, TQM rất cần cho các doanh nghiệp để họ nâng cao trình độ quản lý chất lợng còn thấp kém của mình. TQM nếu đợc áp dụng đúng đắn sẽ tạo ra đợc nội lực thúc đẩy mạnh mẽ việc cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm thoả mãn khách hàng. Trong khi không dễ dàng gì để đợc nhận chứng chỉ ISO 9000 thì các doanh nghiệp Việt nam vẫn có khả năng áp dụng đợc TQM vì ISO 9000 chỉ có một mức độ còn TQM thì có nhiều mức độ khác nhau, mặt khác mô hình quản lý này lại không đòi hỏi các doanh nghiệp phải có là trình độ cao, điều này sẽ rất thuận lợi cho các doanh nghiệp có trình độ còn yếu kém nh các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. ...10

Đặc biệt, bên cạnh những hệ thống quản lý chất lợng đã nêu ở trên, hệ thống quản lý chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đang đợc áp dụng rất rộng rãi hiện nay. Sự ra đời của nó đã tạo một bớc ngoặt trong hoạt động tiêu chuẩn hóa và chất lợng trên Thế giới nhờ nội dung thiết thực và sự hởng ứng nhanh chóng của nhiều nớc. Có thể coi, đây là bộ tiêu chuẩn Quốc tế có tốc độ phổ biến, áp dụng cao nhất, đạt đợc kết qủa chung rộng lớn nhất. Qua hai lần soát xét, sửa đổi năm 1994 và 2000, bộ tiêu chuẩn càng đợc hoàn thiện hơn. Trong bộ ISO 9000: 2000, tiêu chuẩn ISO 9001 đợc các doanh nghiệp quan tâm nhất. Hiện nay, số lợng các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và phát triển áp dụng tiêu chuẩn này ngày càng nhiều. Công ty Xăng dầu Hàng không cũng đang tiến hành xây dựng triển khai hệ thống quản lý chất lợng của mình theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. Đây là tiêu chuẩn có rất nhiều chức năng: Có thể dùng để quản lý chất lợng nội bộ Công ty dùng để kí kết hợp đồng trong quan hệ mua bán hoặc đợc dùng để nhận cấp chứng chỉ của bên thứ ba...10

Những vấn đề cơ bản về bộ ISO9000 và tiêu chuẩn 9001-2000 sẽ trình bày cụ thể hơn ở phần sau:...10

2.2 Những vấn đề cơ bản về bộ tiêu chuẩn ISO 9000...10

2.2.1 Sự hình thành và phát triển của ISO9000. ...10

2.1.2 Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000...13

2.1.3 Các nguyên tắc trong áp dụng ISO 9000 ...13

2.1.4 Các bớc triển khai ISO 9000...14

2.3 Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000...14

3. Sự cần thiết phát triển áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty xăng

dầu Hàng Không.---20

Thực trạng hệ thống quản lý---23

chất lợng ở Công ty xăng dầu Hàng Không.---23

1 Một số đặc điểm kinh tế, kĩ thuật có ảnh hởng đến quản lý chất lợng ở Công ty xăng dầu Hàng Không---23

1.1. Đặc điểm về quá trình phát triển...23

1.2 Đặc điểm về Chức năng và nhiệm vụ ...24

1.3. Đặc điểm về bộ máy quản lý...25

1.3.1. Đặc điểm các phòng ban ...25

1.3.2 Những phòng ban ảnh hởng trực tiếp đến quản trị chất lợng của Công ty...27

1.4.Đặc điểm về lao động...29

Biểu.1: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính---30

1.5.Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng...32

1.5.1.Đặc điểm về sản phẩm...32

1.5.2. Đặc điểm về thị trờng ...34

1.6 Đặc điểm về trang thiết bị công nghệ và quy trình công nghệ:...36

1.7.Đặc điểm về vốn:...38

2 Thực trạng hệ thống quản lý chất lợng lợng ở Công ty xăng dầu Hàng không.---39

2.1 Tiến trình của việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 ở Công ty...39

2.2 Về việc xác định vai trò, trách nhiệm của Lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý, đảm bảo chất lợng...42

2.3 Thực trạng hệ thống các trang thiết bị và phơng tiện đảm bảo chất lợng sản phẩm của Công ty...43

2.4 Thực trạng công tác kiểm soát chất lợng sản phẩm tại công ty...45

Đó là do công ty đã thực hiện kết hợp chặt chẽ giáo dục ý thức cho cán bộ công nhân viên với đào tạo tay nghề và áp dụng những hình thức khen thởng xử phạt thoả đáng...48

•Công tác khắc phục, phòng ngừa những sai lỗi của sản phẩm. ...48

Một phần của tài liệu hệ thống quản lý chất lượng ở công ty xăng dầu hàng không (Trang 81 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w