0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nhóm hàng năng l−ợng

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 67 -75 )

3.3.3.1. Mặt hàng dầu mỏ.

Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), nhu cầu dầu mỏ đ−ợc dự đoán sẽ tăng lên tới 88 triệu thùng/ngày vào năm 2010, tăng hơn 20 triệu thùng/ngày hay 1,6% so với năm 1994, so với mức tăng chỉ có 4 triệu thùng/ngày hay 0,4% 16 năm tr−ớc. Nhu cầu dầu mỏ ở các n−ớc thuộc Liên

Xô và Đông Âu cũ tăng vừa phải; với phần còn lại của thế giới, nhu cầu dầu mỏ tăng 2,5%/năm. Có nhiều nhân tố đóng vai trò quan trọng duy trì tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ ở mức vừa phải nh− các kỹ thuật mớị Hiệu quả đ−ợc nâng cao, trợ cấp đối với khí ga, các nhiên liệu vận tải thay thế, trợ cấp đ−ợc hủy bỏ, và các vấn đề về môi tr−ờng nh− chất l−ợng không khí, khí thải CO2... Khoảng 80% nhu cầu dầu mỏ của các n−ớc không phải thành viên OECD tăng đ−ợc dự báo là ở châu á. Nhu cầu dầu mỏ tăng chủ yếu do nhu cầu nhiên liệu cho vận tải tăng... Tốc độ tăng nhu cầu dầu mỏ ở một số khu vực nh− sau: Bắc Mỹ tăng 0,5%/năm từ 2001 - 2010, châu Âu tăng d−ới 0,5%/năm, các n−ớc OECD khu vực Thái Bình D−ơng tăng d−ới 1%; các n−ớc đang phát triển tăng khoảng 4%/năm trong đó Trung Quốc sẽ tăng 5%/năm; các khu vực còn lại nh− Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông, Liên Xô cũ... đ−ợc dự báo sẽ tăng từ 2-2,5% trong cùng thời kỳ nàỵ

3.3.3.2. Mặt hàng than.

Theo dự báo đến 2010, nhu cầu tiêu thụ than của thế giới sẽ tăng 48% so với năm 1995, đạt tới 6,9 tỷ tấn. Trong thời kỳ này, nhu cầu tiêu thụ than sẽ có thay đổi đáng kể ở một số khu vực: ở châu Âu giảm 30%; trái lại ở các châu lực khác lại tăng lên, đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển sẽ tăng kỷ lục 2,1 lần, đạt 6,865 tỷ tấn vào 2030, châu á đ−ợc dự báo sẽ là khu vực tiêu thụ than lớn nhất thế giới, chủ yếu là than năng l−ợng cho sản xuất điện. Trong vòng hai thập kỷ tới Nhật Bản cũng vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào than do mức tiêu thụ sẽ tăng 13%/năm từ 131 triệu tấn năm 1996 lên 156 triệu tấn năm 2020. Trong giai đoạn này, Nhật Bản dự kiến sẽ xây dựng thêm các nhà máy điện thế hệ mới với công suất 20 - 24GW. Tiêu thụ than của Hàn Quốc sẽ tăng gần 55%, từ 53 triệu tấn 1995 lên 82 triệu tấn năm 2020. Nhu cầu tiêu thụ than của Trung Quốc, ấn Độ đ−ợc dự báo sẽ tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ phát triển kinh tế. Dự báo tới 2020, Trung Quốc sẽ xây dựng thêm các nhà máy điện chạy bằng than với công suất 220GW, còn ấn Độ là 60GW.

3.3.4. Hàng thủy sản.

tăng sản l−ợng đánh bắt và nuôi trồng. Ngành này luôn duy trì đ−ợc tốc độ tăng xuất khẩu khá cao, khoảng 22-23%/năm và đã đạt kim ngạch 982 triệu USD năm 1999 và đã v−ợt qua ng−ỡng 1 tỷ USD năm 2000. Trong thời gian từ 2001 - 2010, buôn bán thủy sản thế giới sẽ tiếp tục tăng lên do nhu cầu về thủy sản tăng nên phạm vi toàn cầụ Các n−ớc và khu vực tiêu thụ thủy sản lớn nhất đóng vai trò chi phối thị tr−ờng thủy sản thế giới đ−ợc dự báo sẽ tiếp tục là Nhật Bản, Mỹ và EỤ Một số n−ớc tiêu thụ lớn trong khu vực gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Malaixiạ Riêng Trung Quốc sẽ nhập khẩu bình quân hơn 1 tỷ USD thủy sản mỗi năm trong những năm tớị

3.3.5. Hàng dệt may và giày dép.

Đây là một trong những ngành hàng có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Ngành hàng này lại còn tận dụng đ−ợc lợi thế lao động nhiều và rẻ của Việt Nam. Chẳng hạn năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,682 tỷ USD chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu; mặt hàng giày dép đạt 1,406 tỷ USD. Vì đây là những nhóm ngành hàng chúng ta có lợi thế, do vậy cần thúc đẩy mạnh mẽ hai ngành này phát triển. Các mặt hàng này trong vòng 10 năm tới sẽ có xu h−ớng giảm nhẹ giá do việc Trung Quốc sẽ tham gia vào WTO và đ−ợc h−ởng thuế suất −u đãi, do đó xuất khẩu của Trung Quốc sẽ tăng mạnh. Bên cạnh đó nhiều quốc gia đang phát triển có lợi thế lao động rẻ cũng sẽ tham gia vào việc sản xuất, gia công và cung ứng các mặt hàng nàỵ Nhu cầu đối với mặt hàng dệt may và giày da bình dân thì tăng t−ơng đối nhẹ, song đối với các mặt hàng mẫu mốt, chất l−ợng cao sẽ tăng do thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng. Và tất nhiên giá cả hàng cao cấp cũng sẽ tăng cao nhằm phục vụ cho tầng lớp trung l−u và ng−ời có thu nhập cao ở các n−ớc phát triển.

3.3.6. Các mặt hàng đã qua chế biến.

Mục tiêu và quan điểm phát triển cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới là tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu, giảm tỷ trọng nguyên liệu, nhiên liệu, hàng sơ chế trong xuất khẩụ Bởi vì, các giá cả, các mặt hàng thô, sơ chế th−ờng hay biến động trên thị tr−ờng thế giới, do đó thu từ xuất khẩu các mặt hàng này cũng không ổn định. Hơn nữa, giá của các mặt

hàng sơ chế, ch−a qua chế biến có xu h−ớng giảm. Các mặt hàng chế biến sẽ có xu h−ớng tăng giá. Tất nhiên, giá cao bao nhiêu còn tùy thuộc vào hàm l−ợng vốn, công nghệ và tri thức chiếm trong hàng hóa đó. Do đó, giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế phải đi liền với đa đạng hóa các mặt hàng chế biến xuất khẩu, chú ý xây dựng và phát triển một số ngành hàng mà chúng ta có tiềm năng thành các ngành hàng mũi nhọn xuất khẩu nh− điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm, thủ công mỹ nghệ, rau quả v.v... Đây là những mặt hàng mà nhu cầu sẽ rất lớn, và do đó giá cả sẽ có chiều h−ớng tăng trong giai đoạn 2001 - 2010.

3.3.7. Mặt hàng phân bón.

Giá cả mỗi loại hàng phân bón biến động rất khác nhau trong mấy năm vừa quạ Giá phân bón hóa học Nitơ giảm từ mức hơn 200 USD/tân xuống còn gần 60USD/tấn, trong khi đó phân bón phốt phát chỉ giảm 20%, còn phân bón kali lại tăng giá.

Giá phân bón Nitơ đã phục hồi và tăng gần 45% vào năm 2000 so với năm 1999, do các nhà sản xuất ở châu Âu và Mỹ cắt giảm sản xuất. Tuy nhiên sự phục hồi của giá cả còn rất mỏng manh khi mà ngành công nghiệp này đang phải đối mặt với sự d− thừa công suất và cạnh tranh xuất khẩu gay gắt. Giá gạo thấp đã khiến cho cầu giảm và cản trở quá trình phục hồi, vì hơn 50% phân bón nitơ đ−ợc dùng để sản xuất lúa gạọ Theo dự báo của WB giá phân bón u-rê sẽ tăng khoảng 55% vào năm 2010 so với năm 1999, song vẫn thấp hơn 30% mức cao của năm 1996.

Dự báo giá phân bón phốt phát sẽ tăng 7% vào năm 2000. Giá danh nghĩa sẽ tăng khoảng hơn 7% vào năm 2005 do giá lúa gạo trên thế giới tăng sẽ kích cầu phân bón phốt phát. Vào năm 2010, giá cả thực tế của phân bón phốt phát sẽ giảm khoảng 5% so với mức năm 2000 do năng lực sản xuất mới đã bắt đầu phát huy tác dụng.

Giá danh nghĩa phân bón kali đ−ợc dự báo là sẽ tăng 1% vào năm 2005 và sau đó t−ơng đối ổn định cho tới tận cuối thập kỷ. Tuy vậy, giá cả thực tế đ−ợc dự báo là sẽ giảm vào năm 2010 khoảng 19% so với mức của năm 2000.

3.3.8. Kim loạị

27% so với mức thấp hồi đầu năm 1999, do sản xuất bị cắt giảm trong khi nhu cầu tăng nhanh. Tuy vậy chỉ số giá danh nghĩa tăng chỉ tập trung vào một số hàng hóa nh− giá Niken tăng gấp đôi, giá nhôm tăng 30% và đồng tăng 40%, trong khi giá các kim loại khác lại không tăng do cung d− thừa và cầu yếu kém. Giá thiếc tăng nhẹ, trong khi đó giá vàng và bạc hầu nh− không thay đổi kể từ đầu năm 1998. Giá chì giảm do cầu yếụ Tuy nhiên giá của nhiều kim loại sẽ tăng khi quá trình phục hồi kinh tế mạnh mẽ diễn rạ

3.3.9. Các mặt hàng có hàm l-ợng vốn và công nghệ caọ

Tỷ trọng của các ngành công nghệ cao trong tổng giá trị công nghiệp chế biến và giá trị xuất khẩu của các ngành công nghệ cao đang tăng. Thí dụ mức tăng tỷ trọng của công nghệ cao trong tổng giá trị của công nghiệp chế biến nếu xét trong thời kỳ 1970 - 1994 của Hoa Kỳ đã tăng từ 18,2% lên 24,2%, của Nhật Bản là 16,4% lên 22,2%, của Đức là 15,3% lên 20,1%. Cùng với nó mức tăng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp cao cũng tăng nhanh. Của Hoa Kỳ tăng từ 25,9% lên 37,3%, của Nhật Bản từ 20,2% lên 36,7%, của Đức và Anh tăng từ 17,1% lên 36,2%.

Trong khi th−ơng mại hàng hóa đang có xu h−ớng giảm xuống thì th−ơng mại dịch vụ tăng nhanh. Xuất khẩu th−ơng mại dịch vụ năm 1996 đạt 1200 tỷ USD vào năm 1996, chiếm tỷ trọng 205 th−ơng mại toàn cầụ Mức tăng tr−ởng hàng năm thời kỳ 1985 - 1996 là 12,5% so với mức tăng xuất khẩu hàng hóa năm chỉ là 9,5%. Trong thập kỷ tới, dịch vụ viễn thông, và th−ơng mại điện tử sẽ có mức tăng tr−ởng cao nhờ ba yếu tố: tiến bộ của công nghệ thông tin và truyền thông, sự cạnh tranh gay gắt về cung cấp các dịch vụ, sự tự do hóa th−ơng mại trong khuôn khổ Hiệp định chung về Th−ơng mại và dịch vụ. Theo dự báo của công ty nghiên cứu thị tr−ờng Forrester của Mỹ, th−ơng mại điện tử toàn cầu năm 2001 sẽ đạt 6900 tỷ USD, trong đó, Hoa Kỳ chiếm một nửa, Tây Âu chiếm 1600 tỷ USD và khu vực châu á - Thái Bình D−ơng chiếm 1500 tỷ USD.

Kết luận

Sự chuyển đổi nền kinh tế từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc h−ớng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa đã tạo nên những đặc tr−ng cơ bản của thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc tạ

Thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại bao gồm thị tr−ờng hàng, thị tr−ờng bán hàng có vai trò quan trọng quyết định sự sống còn đối với doanh nghiệp th−ơng mạị Thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta trong những năm vừa qua đã rất phát triển và đạt đ−ợc những thành tựu to lớn cả về quy mô và hiệu quả của cả thị tr−ờng trong n−ớc và cả thị tr−ờng ngoài n−ớc. Những thành tựu đó là: tăng tổng mức l−u chuyển hàng hóa, các loại hình dịch vụ gắn với l−u thông hàng hóa phát triển, thị tr−ờng xuất nhập khẩu đ−ợc mở rộng theo h−ơng đa ph−ơng hóa, đa dạng hóạ.. Những thành tựu đó góp phần vào sự phát triển của th−ơng mại n−ớc ta, tạo thế và lực để th−ơng mại n−ớc ta b−ớc vào thế kỷ 21.

Tuy nhiên phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta trong những năm qua còn có một số hạn chế cần khắc phục nh−: khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn thấp, các doanh nghiệp th−ơng mại ch−a làm tốt h−ớng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tin thị tr−ờng để định h−ớng cho sản xuất, thị tr−ờng n−ớc ngoài mới phát triển đ−ợc bề rộng, ch−a phát triển đ−ợc bề sâu, tình hình buôn lậu, gian lận th−ơng mại gia tăng, khung pháp lý ch−a phù hợp...

Để phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta trong thời gian tới với mục tiêu thúc đẩy th−ơng mại Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp th−ơng mại, tăng mức h−ởng thụ của ng−ời dân... thì cần phải thực hiện những biện pháp nh− nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, tổ chức mạng l−ới thu mua hợp lý, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng và xúc tiến th−ơng mại, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển các trung tâm th−ơng mạị..

Nếu thực hiện tốt các biện pháp đó thì sẽ hạn chế, khắc phục đ−ợc những mặt còn tồn tại, thúc đẩy sự phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại Việt Nam trong những năm tớị

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế th−ơng mại - PGS.TS Đặng Đình Đào - NXB Thống kê năm 2001.

2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp th−ơng mại - PGS.TS Hoàng Minh Đ−ờng - NXB Giáo dục năm 1998.

3. Kinh tế đối ngoại - Võ Thanh Thu - NXB Thống kê. 4. Luật th−ơng mại - NXB Chính trị quốc gia năm 1997. 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. 6. Niên giám thống kê 2000 - NXB Thống kê. 7. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 51 tháng 9/2001. 8. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 52 tháng 10/2001. 9. Tạp chí Kinh tế và phát triển số 57 năm 2002. 10. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2000.

11. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 2 (70) 2001. 12. Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới số 5 (73) 2001. 13. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 42 tháng 6/2001. 14. Tạp chí Th−ơng mại số 11 năm 2001.

15. Tạp chí Th−ơng mại số 17 năm 2001. 16. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 126/2000. 17. Tạp chí thị tr−ờng giá cả số 10 năm 2000.

Mục lục

Lời nói đầụ...1

Ch−ơng 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị tr−ờng...2

hàng hóa ở doanh nghiệp th−ơng mạị...2

1.1. thị tr−ờng và vai trò của thị tr−ờng hàng hóạ...2

1.1.1. Khái niệm về thị tr−ờng hàng hóạ...2

1.1.2. Các yếu tố thị tr−ờng...3

1.1.3. Các quy luật của thị tr−ờng...3

1.1.4. Các chức năng của thị tr−ờng...4

1.1.5. Vai trò của thị tr−ờng hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân. ...6

1.1.6. Phân loại thị tr−ờng hàng hóạ ...7

1.2. Doanh nghiệp th−ơng mại (DNTM). ...8

1.3. thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mạị... 13

Ch−ơng 2 Phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp ... 18

th−ơng mại n−ớc ta trong thời gian qua ... 18

2.1. Đặc điểm của thị tr−ờng hàng hóa n−ớc tạ ... 18

2.1.1. Những đặc tr−ng cơ bản của thị tr−ờng hàng hóa n−ớc tạ ... 18

2.1.2. Hệ thống các doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta hiện naỵ... 19

2.2. Những thành tựu đạt đ−ợc trong việc phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc tạ ... 20

2.2.1. Thị tr−ờng trong n−ớc phát triển mạnh... 20

2.2.2. Thị tr−ờng ngoài n−ớc đ−ợc mở rộng và phát triển. ... 26

2.3. Những nguyên nhân đạt đ−ợc thành tựu trên... 31

2.3.1. Sự chuyển đổi nền kinh tế... 31

2.3.2. Sự phát triển của các ngành sản xuất. ... 32

2.3.3. Xóa bỏ độc quyền của Nhà n−ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóạ ... 33

2.3.4. Quản lý Nhà n−ớc về thị tr−ờng đ−ợc tăng c−ờng. ... 34

2.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực... 34

2.3.6. Các doanh nghiệp th−ơng mại nâng cao chất l−ợng phục vụ, chủ động tìm kiếm thị tr−ờng. ... 34

2.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc tạ ... 35

2.4.1. Tuy tổng mức l−u chuyển nội th−ơng và ngoại th−ơng đều tăng nh−ng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. ... 35

2.4.2. Các DNTM ch−a làm tốt vai trò h−ớng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tin thị tr−ờng để định h−ớng cho sản xuất. ... 36

Một phần của tài liệu NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI (Trang 67 -75 )

×