Tuy tổng mức l−u chuyển nội th−ơng và ngoại th−ơng đều tăng

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 35 - 36)

tăng nh-ng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.

Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho sự phát triển thị tr−ờng và th−ơng mại ch−a vững chắc và hiệu quả kinh doanh thấp. Mặc dù doanh nghiệp th−ơng mại có nhiệm vụ trong l−u thông hàng hóa, có thể thực hiện xuất nhập khẩu để có hàng ngoại tốt phục vụ nhu cầu trong n−ớc nh−ng chất l−ợng hàng hóa trong n−ớc có ảnh h−ởng rất lớn đối với doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc tạ Nếu hàng hóa n−ớc ta có chất l−ợng tốt, có khả năng cạnh tranh cao so với hàng ngoại thì các DNTM n−ớc ta sẽ có nguồn hàng trong n−ớc tốt, giảm đ−ợc chi phí so với việc nhập khẩu và các DNTM xuất khẩu hàng hóa thuận lợi hơn.

Vấn đề này liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nh−ng nguyên nhân chính là quan hệ kinh tế giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và th−ơng mại ch−a đ−ợc giải quyết tốt. Thiết bị máy móc sản xuất công nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 4 - 5 thế hệ do trình độ sản xuất của n−ớc ta còn kém dẫn đến chất l−ợng hàng hóa thấp, giá cao vì chi phí lớn. Công nghiệp chế biến nông sản yếu kém, không tạo đ−ợc hàng hóa có giá trị cao từ sản phẩm nông nghiệp, công tác bảo quản không đạt yêu cầụ Do đó hàng hóa đ−a vào l−u thông trên thị tr−ờng không thể có sức cạnh tranh cao, thiếu thị tr−ờng tiêu thụ là điều dễ hiểụ

Yêu cầu của DNTM là bán hàng hóa phải có lãị Vì vậy các DNTM sẽ chuyển sang kinh doanh các hàng hóa dễ tiêu thụ hơn. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất cần tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao là yêu cầu cấp bách

hiện naỵ

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 35 - 36)