Những nguyên nhân đạt đ−ợc thành tựu trên

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 31)

2.3.1. Sự chuyển đổi nền kinh tế.

Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội n−ớc ta mở đầu từ Đại hội VI đến nay đã trải qua hơn 16 năm. Từ đó đến nay, n−ớc ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Đại hội VI đánh dấu một b−ớc ngoặt trong đổi mới cơ chế, chính sách và quản lý kinh tế nói chung, thị tr−ờng và th−ơng mại, dịch vụ nói riêng. Công cuộc đổi mới chuyển nền kinh tế n−ớc ta từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa phát triển theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ Chuyển việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bán theo cơ chế thị tr−ờng, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

buôn bán, tự do kinh doanh, bảo đảm quyền tự chủ trong kinh doanh, thực hiện tốt hơn chức năng l−u thông hàng hóa của mình trên cơ sở có sự quản lý của nhà n−ớc, h−ớng theo chủ nghĩa xã hộị Nhiều doanh nghiệp th−ơng mại ra đời: doanh nghiệp nhà n−ớc, doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã), công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh liên kết với n−ớc ngoài, doanh nghiệp t− nhân.

Thị tr−ờng chuyển từ trạng thái chia cắt khép kín theo kiểu địa giới hành chính sang tự do l−u thông theo quy luật kinh tế thị tr−ờng và theo pháp luật, nhu cầu của ng−ời dân đ−ợc đáp ứng kịp thời, giá cả đ−ợc hình thành trên giá trị và quan hệ cung - cầụ

Trong thời gian qua, thị tr−ờng hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta rất phát triển, đặc biệt là sau nghị quyết 12 của Bộ Chính trị về "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa (1996). Trong 16 năm đổi mới (1986 - 2002) tình hình thị tr−ờng và hoạt động th−ơng nghiệp đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng góp phần tạo nên sự biến đổi sâu sắc trên thị tr−ờng trong n−ớc và vị thế mới trên thị tr−ờng n−ớc ngoàị

2.3.2. Sự phát triển của các ngành sản xuất.

Trong mấy năm gần đây, ở n−ớc ta đã xây dựng và phát triển nhiều khu công nghiệp, nhiều nhà máy, xí nghiệp ra đời sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ng−ời dân. Nhiều nhà máy đ−ợc xây dựng tr−ớc đây nay cũng đ−ợc đầu t−, nâng cấp để sản xuất ra hàng hóa chất l−ợng tốt hơn với giá thành hạ. Vì vậy l−ợng hàng hóa do các cơ sở sản xuất trong n−ớc cung cấp là rất dồi dào, nhiều chủng loại, cả hàng công nghiệp và hàng nông nghiệp.

Nhằm đẩy nhanh tốc độ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, hình thành liên doanh liên kết với n−ớc ngoài đ−ợc phát triển giúp cho các cơ sở sản xuất trong n−ớc áp dụng đ−ợc kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất với công nghệ dây chuyền, sản xuất hàng loạt nâng cao năng suất lao động, chất l−ợng hàng hóa tốt hơn, đẹp hơn. Hàng công nghiệp đ−ợc cải tiến mẫu mã, tăng độ bền, giá cả phù hợp. Nhiều mặt hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công

nghiệp nhẹ đ−ợc thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc −a chuộng. Hàng nông sản đ−ợc chế tạo thành những mặt hàng có giá trị hơn nh− n−ớc trái cây, đồ hộp trái câỵ Nhìn chung các cơ sở sản xuất trong n−ớc đã cung cấp một l−ợng hàng khá lớn đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của ng−ời dân và làm phát triển thị tr−ờng nguồn hàng trong n−ớc cho doanh nghiệp th−ơng mạị Doanh nghiệp th−ơng mại có thị tr−ờng nguồn hàng trong n−ớc ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đ−ợc chi phí so với nhập khẩu và đáp ứng đầy đủ, kịp thời hơn cho ng−ời tiêu dùng.

Hiện nay nhiều mặt hàng Việt Nam chất l−ợng cao phù hợp với mức thu nhập của ng−ời dân (80% làm nông nghiệp). Vì vậy dễ tiêu thụ hơn so với hàng ngoạị Nhiều doanh nghiệp th−ơng mại kinh doanh hàng Việt Nam đã đạt đ−ợc hiệu quả caọ

Nâng cao năng lực sản xuất trong n−ớc, phát triển nguồn hàng trong n−ớc còn là chủ tr−ơng, chiến l−ợc của Đảng và Nhà n−ớc tạ

2.3.3. Xóa bỏ độc quyền của Nhà n-ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóạ nhập khẩu hàng hóạ

Việc xóa bỏ độc quyền của Nhà n−ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất nhập khẩu hàng hóa, trong đó có khu vực t− nhân. Do đó số l−ợng các đơn vị xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng. Những quy định, thủ tục r−ờm rà từng b−ớc đ−ợc xóa bỏ. Đầu những năm 90, các đơn vị muốn tham gia xuất khẩu còn phải đáp ứng các điều kiện về vốn tối thiểu(200 nghìn USD), về giấy phép kinh doanh về giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu chuyến. Những đến năm 1996 Nhà n−ớc bãi bỏ giấy phép nhập khẩu chuyến (Nghị định 89/CP ngày 15/12/1995).

Năm 1997 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu cả những hàng hóa ngoài đăng ký, các hàng hóa mua của đơn vị khác (Quyết định 28/TTg ngày 13/1/1997).

Năm 1998 Quyết định 55/1998/QĐ-TTg cho phép các doanh nghiệp đ−ợc xuất khẩu hàng hóa thuộc đăng ký kinh doanh của mình mà không cần giấy

phép xuất nhập khẩu, trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của Nhà n−ớc. Các chính sách khác nh− hỗ trợ vốn tín dụng cho ng−ời xuất khẩu, th−ởng cho các đơn vị có xuất nhập khẩu mặt hàng mới, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho ng−ời sản xuất.

Nhà n−ớc đã từng b−ớc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, tr−ớc hết là chính sách giá cả, tỷ giá hối đoái, chính sách thuế...

Những hoạt động trên đã có các tác động tích cực trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa, phát triển thị tr−ờng n−ớc ngoài, tăng mặt hàng ngoại phục vụ tiêu dùng và phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.

2.3.4. Quản lý Nhà n-ớc về thị tr-ờng đ-ợc tăng c-ờng.

Tr−ớc hết là đã dần dần phân định rõ chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại và chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó sắp xếp lại các doanh nghiệp th−ơng mại nhà n−ớc theo h−ớng tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, còn Bộ Th−ơng mại và các Sở Th−ơng mại chỉ làm chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mạị Các doanh nghiệp Nhà n−ớc vẫn giữ đ−ợc vai trò chủ đạo trong l−u chuyển bán buôn và xuất nhập khẩụ

Thứ hai là Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng pháp lý nhằm nâng cao vai trò quản lý thị tr−ờng nh− luật th−ơng mại, luật doanh nghiệp, luật thuế... có những chính sách, biện pháp quản lý nguồn hàng l−u chuyển trên thị tr−ờng để ngăn chặn, phát hiện và loại bỏ hàng giả, hàng kém chất l−ợng, chống buôn lậu, gian lận th−ơng mạị

2.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực.

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộng đ−ợc thị tr−ờng xuất nhập khẩu mà còn làm cho chính sách th−ơng mại đ−ợc tiến hành theo tiến trình minh bạch hóa và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua lịch trình giảm thuế, loại bỏ hạn chế định l−ợng theo khuôn khổ CEPT/AFTA cũng nh− các hiệp định khác. Và việc thực hiện tiến trình này đã đ−a kim ngạch xuất khẩu gia tăng trong những năm vừa quạ

2.3.6. Các doanh nghiệp th-ơng mại nâng cao chất l-ợng phục vụ, chủ động tìm kiếm thị tr-ờng. vụ, chủ động tìm kiếm thị tr-ờng.

Các doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc ta đã nâng cao chất l−ợng phục vụ, áp dụng những hình thức dịch vụ th−ơng mại tiến bộ trên thế giới nh− tổ chức các hội chợ, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và các dịch vụ tr−ớc, trong và sau khi bán hàng, bán và chuyển hàng đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng. Vì vậy số l−ợng hàng hóa bán đ−ợc tăng lên.

Ngoài ra doanh nghiệp th−ơng mại chủ động tìm kiếm thị tr−ờng sẽ tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa tốt hơn.

2.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị tr-ờng hàng hóa của doanh nghiệp th-ơng mại n-ớc tạ tr-ờng hàng hóa của doanh nghiệp th-ơng mại n-ớc tạ

2.4.1. Tuy tổng mức l-u chuyển nội th-ơng và ngoại th-ơng đều tăng nh-ng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp tăng nh-ng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.

Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho sự phát triển thị tr−ờng và th−ơng mại ch−a vững chắc và hiệu quả kinh doanh thấp. Mặc dù doanh nghiệp th−ơng mại có nhiệm vụ trong l−u thông hàng hóa, có thể thực hiện xuất nhập khẩu để có hàng ngoại tốt phục vụ nhu cầu trong n−ớc nh−ng chất l−ợng hàng hóa trong n−ớc có ảnh h−ởng rất lớn đối với doanh nghiệp th−ơng mại n−ớc tạ Nếu hàng hóa n−ớc ta có chất l−ợng tốt, có khả năng cạnh tranh cao so với hàng ngoại thì các DNTM n−ớc ta sẽ có nguồn hàng trong n−ớc tốt, giảm đ−ợc chi phí so với việc nhập khẩu và các DNTM xuất khẩu hàng hóa thuận lợi hơn.

Vấn đề này liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nh−ng nguyên nhân chính là quan hệ kinh tế giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và th−ơng mại ch−a đ−ợc giải quyết tốt. Thiết bị máy móc sản xuất công nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 4 - 5 thế hệ do trình độ sản xuất của n−ớc ta còn kém dẫn đến chất l−ợng hàng hóa thấp, giá cao vì chi phí lớn. Công nghiệp chế biến nông sản yếu kém, không tạo đ−ợc hàng hóa có giá trị cao từ sản phẩm nông nghiệp, công tác bảo quản không đạt yêu cầụ Do đó hàng hóa đ−a vào l−u thông trên thị tr−ờng không thể có sức cạnh tranh cao, thiếu thị tr−ờng tiêu thụ là điều dễ hiểụ

Yêu cầu của DNTM là bán hàng hóa phải có lãị Vì vậy các DNTM sẽ chuyển sang kinh doanh các hàng hóa dễ tiêu thụ hơn. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất cần tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao là yêu cầu cấp bách

hiện naỵ

2.4.2. Các DNTM ch-a làm tốt vai trò h-ớng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tin thị tr-ờng để định h-ớng cho sản xuất. tổ chức thông tin thị tr-ờng để định h-ớng cho sản xuất.

Các DNTM muốn có một thị tr−ờng hàng hóa ổn định thì cần phải nắm bắt nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, h−ớng dẫn tốt tiêu dùng. Tức là DNTM phải phân tích cho ng−ời tiêu dùng biết đ−ợc lợi ích của hàng hóa này so với hàng hóa khác về chất l−ợng, giá cả hoặc đ−ợc bảo hành sau khi bán sẽ tạo niềm tin cho khách hàng. Các DNTM n−ớc ta ch−a làm tốt vai trò này nên ch−a phát huy hết tiềm năng của thị tr−ờng. Cụ thể là nhiều ng−ời tiêu dùng ham rẻ mua phải hàng lậu, hàng kém chất l−ợng dễ hỏng.

Mặt khác các DNTM còn ch−a tổ chức tốt thông tin thị tr−ờng để định h−ớng cho sản xuất nên dẫn đến tình trạng sản xuất thừa, hàng hóa khó tiêu thụ vì cung v−ợt cầụ

2.4.3. Thị tr-ờng n-ớc ngoài mới phát triển đ-ợc bề rộng ch-a phát triển đ-ợc bề sâụ phát triển đ-ợc bề sâụ

Đến nay n−ớc ta quan hệ buôn bán với hơn 170 n−ớc và khu vực nh−ng các DNTM n−ớc ta ch−a khai thác hết tiềm năng của các thị tr−ờng rộng lớn. Phát triển thị tr−ờng n−ớc ngoài theo cả bề rộng, cả bề sâu đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp các ngành và nâng cao năng lực hoạt động xuất nhập khẩu của các DNTM.

Chỉ tiêu để xác định mức độ xâm nhập vào thị tr−ờng n−ớc ngoài là số l−ợng hàng hóa, chủng loại hàng hóa đ−ợc xuất và bán ở thị tr−ờng đó nh− thế nàọ Để tăng đ−ợc bề sâu ở thị tr−ờng n−ớc ngoài các DNTM phải tạo đ−ợc số l−ợng lớn hàng hóa hoặc nhiều chủng loại hàng hóa vào một thị tr−ờng. Để làm đ−ợc điều này các DNTM cần có vốn lớn, có đủ điều kiện để tham gia xuất khẩu hàng hóa và biết cách xâm nhập thị tr−ờng n−ớc ngoàị

2.4.4. Tình hình buôn lậu và gian lận th-ơng mại diễn ra th-ờng xuyên và ngày càng tinh vị th-ờng xuyên và ngày càng tinh vị

Buôn lậu hàng hóa có ảnh h−ởng rất lớn đến các DNTM. Vì hàng buôn lậu th−ờng rẻ hơn rất nhiều so với hàng mà các DNTM mua để bán.

Nam - Lào, Việt Nam - Thái Lan và cả đ−ờng biển diễn ra phức tạp, gây mất ổn định thị tr−ờng hàng hóạ Hàng Trung Quốc rất rẻ mà đ−ợc nhập lậu vào Việt Nam thì càng rẻ làm cho hàng Việt Nam, hàng nhập khẩu khó tiêu thụ làm cho các DNTM khó tiêu thụ hàng hóạ

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngăn chặn đ−ợc tình trạng buôn lậu và gian lận th−ơng mại để ổn định thị tr−ờng, tạo công bằng cho các doanh nghiệp th−ơng mạị

2.4.5. Khung pháp lý cho hoạt động th-ơng mại b-ớc đầu đã thông thoáng nh-ng thể chế kinh tế thị tr-ờng còn ch-a hoàn chỉnh.

Thực trạng của hệ thống thể chế đ−ợc nhiều doanh nghiệp gọi là "5 không": không minh bạch, không đồng bộ, không nhất quán, không sát thực tế và không thống nhất. Môi tr−ờng pháp lý ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của DNTM, đặc biệt là đối với DNTM xuất nhập khẩụ Cần có một thể chế kinh tế thị tr−ờng rõ ràng hơn, cụ thể hơn, đồng bộ, nhất quán, thực tế, nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất để các DNTM tổ chức tốt l−u thông hàng hóa và phát triển thị tr−ờng hàng hóa của mình.

Công tác quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, ban hành các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách, h−ớng dẫn và quản lý hoạt động th−ơng mại, dịch vụ còn yếu kém và hiệu quả thấp. Do thiếu nhiều văn bản h−ớng dẫn thực hiện cụ thể trong lĩnh vực th−ơng mại đã làm hạn chế hiệu lực của các văn bản pháp quy, hệ thống pháp luật, Luật th−ơng mại khó đi vào thực tiễn cuộc sống kinh doanh.

Ch-ơng 3

Những biện pháp nhằm phát triển thị tr-ờng hàng hóa của doanh nghiệp th-ơng mại n-ớc ta trong thời gian

tới

3.1. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng.

3.1.1. Thúc đẩy th-ơng mại Việt Nam phát triển.

Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng và Nhà n−ớc ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành th−ơng mại trong thời gian tới là: "Phát triển mạnh th−ơng mại, nâng cao năng lực và chất l−ợng hoạt động để mở rộng thị tr−ờng trong n−ớc và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Hình thành các trung tâm th−ơng mại lớn, các chợ nông thôn, nhất là ở miền núi, bảo đảm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo, tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, phát triển th−ơng mại điện tử. Nhà n−ớc, các hiệp hội, các doanh nghiệp phối hợp tìm kiếm, mở rộng thị tr−ờng cho sản phẩm Việt Nam".

Nh− vậy phát triển thị tr−ờng hàng hóa nằm trong chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng của th−ơng mại Việt Nam. Phát triển thị tr−ờng hàng hóa nói chung và phát triển t hàng hóa của doanh nghiệp th−ơng mại (DNTM) nói riêng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy th−ơng mại Việt Nam phát triển. Thông qua việc tổ chức tốt thị tr−ờng và l−u thông hàng hóa làm cho th−ơng mại thực sự là đòn bảy sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lại lao động xã hội, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, thực hiện phân phối

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)