Tỉnh Nam Định trong 3 năm (2001-2003) II> Tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tại công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định (Trang 26 - 28)

Trên đây là kết quả mà Công ty đã đạt đ−ợc trong thời gian qua chứng tỏ hàng hoá của Công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị tr−ờng. Tuy vậy qua các năm từ 2001- 2003 có những điểm ch−a đ−ợc cần bổ sung song hoạt động của Công ty có nhiều tiến triển tốt đẹp, doanh thu tăng lợi nhuận tăng, kết quả này có đ−ợc là do Công ty đã tìm đ−ợc h−ớng đi đúng đắn trong hoạt động kinh doanh và để bổ sung cho những điểm ch−a hoàn thiện khắc phục những khó khăn của Công ty thì điều cần thiết phải thực hiện đó là tìm ra các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của Công ty trên thị tr−ờng.

Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn về hoạt động của Công ty, chúng ta cần phải xem xét tổng thể các chỉ tiêu từ đó tìm ra những −u điểm cần phát huy cũng nh− những nh−ợc điểm cần sửa chữa khắc phục. Về tổng thể, ta thấy tình hình hoạt động của Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định trong các năm qua là t−ơng đối tốt

II>Tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định

1.Thực hiện các hoạt động liên quan đến tiêu thụ hàng hoá

1.1>Nghiên cứu thị tr−ờng

Doanh nghiệp th−ơng mại nói chung và Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định nói riêng muốn tiêu thụ hàng hoá đạt kết quả cao thì phải nghiên cứu và không ngừng mở rộng thị tr−ờng. Đó là công việc th−ờng xuyên, liên tục chứ không phải nhất thời. Việc nghiên cứu này Công ty giao cho phòng kế hoạch thị tr−ờng đảm nhiệm.

hàng tự chọn... Phòng kế hoạch thị tr−ờng sẽ thu thập thông tin ở các cửa hàng báo về, của ng−ời tiêu dùng, và tình hình thực tế hiện có của Công ty, sau đó phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng khu vực thị tr−ờng sau đó lập dự án về số l−ợng hàng hoá kinh doanh, địa điểm và thời gian kinh doanh sao cho hợp lý và l−ợng khách hàng có thể tham gia và tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp. Từ đó sắp xếp nhập hàng sao cho phục vụ nhu cầu thọ tr−ờng một cách tốt nhất. Tuỳ từng loại thị tr−ờng mà Công ty đ−a ra các loại hàng khác nhau nh− với thị tr−ờng thuộc các huyện th−ờng thì thu nhập BQ đều ng−ời thấp do vậy Công ty th−ờng đ−a xuống những mặt hàng thiết yếu tiêu dùng hàng ngày còn đối với những mặt hàng mới đ−a vào kinh doanh, thì th−ờng cử ng−ời đem xuống bán thử nếu thấy đó là thị tr−ờng tiềm năng thì sẽ mở rộng xuống các địa điểm đó để vừa giữ vững thị tr−ờng hiện có và vừa mở rộng thêm

1.2>Lựa chọn mặt hàng và nhà cung cấp

Sau khi đã nghiên cứu thị tr−ờng thì lúc này Công ty sẽ kinh doanh những mặt hàng mà thị tr−ờng cần chứ không phải cái mà Doanh nghiệp có. Do vậy, sau khi đã xác định xong thị tr−ờng thì Công ty tiến hành lọc chọn các mặt hàng kinh doanh sao cho hợp lý. Lúc này phòng kế hoạch thị tr−ờng cùng ban giám đốc sẽ đi ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp trong và ngoài n−ớc. Đối với các mặt hàng có tiềm năng kinh doanh dài hạn trong thời gian tới Công ty th−ờng ký gửi với các nhà cung cấp để không bị gián đoạn về hàng hoá kinh doanh và đồng thời Công ty cũng tạo mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp để tránh tình trạng rủi ro khi một nhà cung cấp gặp khó khăn

1.3>Lựa chọn hình thức bán

Là một Công ty Th−ơng mại tổng hợp với mô hình kinh doanh lớn hơn nữa thu nhập của Doanh nghiệp phụ thuộc vào khối l−ợng hàng hoá bán ra do đó Công ty đã lựa chọn hình thức bán hàng phong phú, đa dạng. Đối với bán buôn, Công ty đã liên tục liên kết tìm hiểu và là chỗ tin cậy cho các cửa hàng, các đại lý thuộc các huyện trong tỉnh , với hình thức này Công ty bán với khối l−ợng hàng hoá lớn đối với hình thức bán lẻ do Công ty có các cửa hàng đặt tại các chợ, khu tập thể nơi đông ng−ời cùng với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động nhiệt tình, do vậy, việc bán lẻ rất thích ứng đối với ng−ời dân. Ngoài 2 hình thức bán hàng trên, Công ty còn nhận làm đại lý ký gửi cho các đơn vị khác . Đối với hàng uỷ thác ký gửi, bán xong, Công ty thanh toán tiền cuối kỳ, số tồn kho lớn nh−ng do bán hàng uỷ thác làm cho yếu tố vốn của Công ty không bị ứ đọng

1.4>Định giá tiêu thụ

Đây là một vấn đề nó liên quan trực tiếp đến l−ợng hàng hoá tiêu thụ của Công ty. Nếu định giá cao sẽ không tiêu thụ đ−ợc hàng hoá còn định giá thấp sẽ dẫn đến không có lãi, thậm chí bị lỗ. Do vậy, là Doanh nghiệp th−ơng mại, không tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá mà chỉ thực hiện vận chuyển từ nơi này đến nơi khác Công ty đã định giá theo ph−ơng thức lấy thu bù chi và có lãi. Do vậy, giá bán của hàng hoá đ−ợc xác định bằng cách lấy tổng giá trị mua vào sau đó cộng các khoản nh− chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp sau đó cộng thêm một khoản lãi nhất định và sau đó lấy tổng chi phí đó làm giá bán.

1.5>. Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng.

Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng là các hoạt động có vai trò quan trọng và liên quan mật thiết đến tiêu thụ hàng hoá. Khối l−ợng hàng hoá đ−ợc tiêu thụ với số l−ợng nhiều hay ít là một phần nhờ vào các hoạt động trên của Công ty. Nhhạn thức đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề này đối với tiêu thụ hàng hoá của công ty, trong thời gian vừa qua Công ty Th−ơng mại tổng hợp Nam Định đã tiến hành một số hoạt động quảng cáovà xúc tiến bán và b−ớc đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt (nh− phân tích ở phần trên). Trong hoạt động quảng cáo và xuác tiến bán, công ty đã sử dụng nhiều hình thức với các ph−ơng tiện quảng cáo nh−: Quảng cáo qua truyền thanh, truyền hình địa ph−ơng, thông qua báo chí thông qua các đơn chào hàng đến từng đại lý, trung gian và đến ng−ời tiêu dùng cuối cùng của công ty. Đặc biệt, công ty còn sử dụng hình thức chào hàng trực tiếp đó là mang trực tiếp sản phẩm đến ng−ời tiêu dùng và các trung gian để họ biết đ−ợc sự tồn tại của sản phẩm mà công ty đang kinh doanh. Đồng thời, Công ty còn sử dụng các hình thức triết khấu hay giảm giá khi có sản phẩm mới đ−ợc tung ra thị tr−ờng nhằm khuyến khích ng−ời tiêu dùng mua hàng hoá của công ty.

1.6> Qúa trình bán hàng của công ty.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tại công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định (Trang 26 - 28)