2.4>Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá theo thời gian

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tại công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định (Trang 34 - 38)

2.3>Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các đơn vị trực thuộc

2.4>Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá theo thời gian

Để thực hiện tốt kế hoạch bán hàng đòi hỏi Doanh nghiệp phải phân bố chỉ tiêu doanh thu bán hàng theo quý làm cơ sở cho việc tổ chức chỉ đạo và quản lý kinh doanh. Vì hoạt động kinh doanh th−ơng mại chịu sự ảnh h−ởng rất lớn bởi thời vụ phân tích doanh thu bán hàng theo quý nhằm mục đích thấy đ−ợc mức độ và tiến độ hoàn thành kế hoạch bán hàng đồng thời phân tích cũng thấy đ−ợc sự biến động của doanh thu bán hàng qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh h−ởng của chúng để có những chính sách về biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo kinh doanh

Qua bảng số liệu trên, ta thấy kết quả kinh doanh tiêu thụ chung của Công ty năm 2002/2001 tăng 1884217(ngđ) với tỷ lệ là 9,9% năm 2003/2002 tăng 3874147(ngđ) với tỷ lệ 17,6% do các quý sau

Tr−ớc tiên, ta đi xem xét về tính thời vụ trong năm để thấy đ−ợc đâu là mùa kinh doanh của Công ty. Nhìn vào tỷ trọng ,ta thấy l−ợng hàng hoá tiêu thụ của Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định ở từng quý trong năm khác nhau. Quý IV là khoảng thời gian mà Công ty đạt đ−ợc doanh thu cao nhất so với các quý khác khối l−ợng doanh thu đạt chiếm khoảng 30-40% tổng doanh thu của toàn Công ty. Cụ thể năm 2001 đạt 66196,41(ngđ) tỷ lệ 35,08% tổng doanh thu cả năm. Năm 2003 đạt 9396628(ngđ) chiếm tỷ lệ 36,3% có đ−ợc điều này là do cuối năm Công ty đều bán đ−ợc khối l−ợng hàng hoá lớn ở các cửa hàng bách hoá đồng thời đây cũng là thời điểm giáp tết nguyên đán vì vậy hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty đ−ợc đẩy mạnh, hơn nữa nhu cầu mua sắm hàng thực phẩm và hàng gia dụng của nhân dân tăng lên vì chuẩn bị đón tết ai cũng muốn mua sắm cho gia đình mình đầy đủ và sung túc trong ngày tết, do đó cầu càng lớn lên, l−ợng cung của Công ty cũng lớn lên, thời gian này chính là thời vụ làm ăn của Công ty trong năm những mặt hàng thực phẩm nh− :kẹo mứt dừa, r−ợu, bia, thuốc lá...của Công ty th−ờng đ−ợc tiêu thụ mạnh vào 2 tháng cuối Quý IV và tháng đầu của quý I hơn nữa, khi ký đ−ợc hợp đồng với các bạn hàng từ thời gian tr−ớc nh−ng đến lúc này khách hàng mới trả tiền và nhận hàng, do đó Công ty có quyền ghi vào quý IV do vậy quý IV th−ờng đạt đ−ợc mức doanh thu cao nhất là điều dễ hiểu. Các quý khác trong năm không có gì đặc biệt do đó hoạt động tiêu thụ hàng hoá t−ơng đối đồng đều và ổn định

Sau đây ta đi xem xét tình hình tiêu thụ ở cùng quý nh−ng trong các năm khác nhau Quý I:Năm 2001 đạt 4438369(ngđ), năm 2002 đạt 4770945(ngđ), nh− vậy Quý I năm 2002/2001 tăng về số tuyệt đối là 332576(ngđ) ứng với tỷ lệ tăng 7,4% đến năm 2003 doanh thu đạt 5839590 (ngđ) tăng so với năm 2002 là 1068645(ngđ) tỷ lệ là 22,3%, nh− vậy qua các năm Quý I đều tăng lên

Quý II :Năm 2001 đạt 3780162 (ngđ), năm 2002 đạt 4810724(ngđ) về số tuyệt đối tăng 1030562(ngđ) tỷ lệ là 27,2% . Năm 2003, đạt 5837208(ngđ) ứng với tỷ lệ là 21,3%

Quý III: Năm 2001 đạt 4015922(ngđ), năm 2002 đạt 4401556(ngđ) tăng 385634(ngđ)tỷ lệ 9,6%.Năm 2002 đạt 4758032(ngđ) tăng so với năm 2002 là 356476(ngđ) tỷ lệ là 8,0%

Quý IV: 2001 đạt 6619641(ngđ0. Năm 2002 đạt 7974086(ngđ) tăng về số tuyệt đối là 135445(ngđ). Năm 2003 đạt 9396628(ngđ) tăng 1422543(ngđ) tỷ lệ là 17,6%

Nguyên nhân giữa các quý qua các năm có sự tăng lên là do tổng doanh thu của toàn Công ty tăng và trong những năm vừa qua thu nhập bình quân đàu ng−ời cũng tăng do đó con ng−ời ngày càng đòi hòi những nhu cầu cần thoả mãn nh− xe máy nhiều thì cầu về xăng dầu tăng. Do đó cung tăng, đ−ờng, sữa cũng tăng, đặc biệt là mặt hàng sữa tại Công ty trong các năm qua tăng lên đáng kể hay nói cách khác đời sống nhân dân tăng cao, việc mua sắm cũng thuận lợi xong theo thói quen của ng−ời tiêu dùng bao giờ xũng tăng lên . Đó chính là điều kiện của Công ty đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá

Trên đây là một vài phân tích có thể thấy rằng việc nắm bắt đ−ợc nhu cầu thời vụ về hàng hoá là yếu tố rất quan trọng để có thiết bị kinh doanh lựa chọn mặt hàng phù hợp làm tăng doanh số bán hàng, kết quả trên đây Công ty đã chú trọng yếu tố này và góp phần không nhỏ cho thành tích v−ợt kế hoạch của Công ty. Tuy nhiên, Công ty cũng cần sử dụng các biện pháp tích cực hơn để doanh thu trong thời gian tới đạt kết quả cao hơn

3>Các nhân tố ảnh h−ởng đến tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định

-Thị tr−ờng

Thị tr−ờng là một tập hợp bao gồm những khách hàng và những nhà cung ứng hiện thực và tiềm năng và có nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó mà Công ty dự định sẽ kinh doanh trong thời gian tới trong mối liên hệ với môi tr−ờng kinh doanh và với tập hợp ng−ời bán, đối thủ cạnh tranh

Công ty Th−ơng mại nói chung và Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định nói riêng tham gia vào 4 loại thị tr−ờng gồm thị tr−ờng mua, thị tr−ờng bán, thị tr−ờng lao động và thị tr−ờng tiền tệ. Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định tham gia vào thị tr−ờn mua với vai trò là khách hàng của các nhà cung cấp nh− sữa (Hà Lan) , Perfetti (ý)đồng thời tham gia vào thị tr−ờng bán với vai trò là nhà phân phối ung cấp hàng tiêu dùng thực phẩm và gia dụng cho các cửa hàng bán buôn, bán lẻ, tham gia vào thị tr−ờng lao động có trình độ kỹ năng nghề nghiệp tốt phù hợp với yêu cầu tuyển dụng

của Công ty cuối cùng tham gia vào thị tr−ờng tiền tệ để thu hút huy động vốn, do vậy thị tr−ờng ảnh h−ởng không nhỏ đến tiêu thụ hàng hoá của Công ty

-Khách hàng

Đây là đối t−ợng ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty quyết định sự sống còn của Doanh nghiệp vì là ng−ời đã, đang và sẽ mua hàng của Công ty . Những biến động tâm lý của khách hàng thể hiện sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số l−ợng tiêu thụ tại Công ty tăng lên hay giảm đi. Nhân tố quan trọng n−a là thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng cũng quyết định đến hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp khi thu nhập tăng thì hàng hoá đ−ợc tiêu thụ mạnh và khi nhu cầu giảm kìm hãm sự tiêu thụ hàng hoá. Do vậy Công ty phải có chính sách giá và chính sách sản phẩm hợp lý

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty hiện nay là kinh doanh th−ơng mại và phân phối hàng gia dụng nên khách hàng của Công ty t−ơng đối đa dạng trên toàn tỉnh, và do đó Công ty đã phân loại ra từng nhóm hàng, cụ thể nh− sau

+Khách hàng bán buôn lớn :là khách hàng có khả năng lớn về tài chính, là khâu trung gian cung cấp giữa nhà phân phối và ng−ời tiêu dùng có thói quen mua tập trung, nhóm khách hàng này th−ờng tập trung thành khu vực kinh doanh truyền thống

+Khách hàng bán khu vực : là nhóm khách hàng kinh doanh đa dạng các mặt hàng th−ờng nắm các điểm tập hợp đông dân c− với nhiều ng−ời qua lại, vừa bán lẻ, bán buôn

+Khách hàng bán lẻ số khách hàng nhiều nhất và nằm rải rác trên toàn khu vực phân phối là nơi tiếp cận gần nhất ng−ời tiêu dùng

Tất cả các loại khách hàng và đặc điểm trên có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tiêu thụ của hàng hoá của Công ty trong hoạt động kinh doanh

-Mặt hàng kinh doanh

Đối với Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định, là làm các dịch vụ phân phối hàng tiêu dùng nên hàng hoá của Công ty chủ yếu phục vụ tiêu dùng và sinh hoạt hàng ngày nh− các sản phẩm tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, dầu gội, kem đánh răng, sữa tắm, sản phẩm làm đẹp nh− kem d−ỡng da, sữa d−ỡng da, kem d−ỡng tóc, quạt điện ... Đồ thực phẩm nh− cà phê, kẹo Perfetti...các sản phẩm Công nghiệp nh− dầu nhớt bao gồm các sản phẩm th−ờng xuyên tiêu dùng theo thời vụ do đó cũng ảnh h−ởng khá lớn đến tiêu thụ hàng hoá

-Đối thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, Công ty phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh, số l−ợng các Công ty trong ngành ngang sức ngang tài nh− : Công ty Th−ơng mại Nam C−ờng, doanh nghiệp Thanh Tùng. Do đó càng nhiều Công ty trong ngành thì

cơ hội đến với Công ty cũng ít đi, thị tr−ờng bị phân chia nhỏ lại, khắt khe hơn, do đó hàng hoá của các Công ty có giá rẻ chất l−ợng đảm bảo mới có thể tiêu thụ đ−ợc, do vậy nó ảnh h−ởng rất lớn tới tiêu thụ hàng hoá cũng nh− lợi nhuận của Công ty

-Một số nhân tố khác nh− :môi tr−ờng kinh tế, môi tr−ờng chính trị pháp luật, môi tr−ờng khoa học công nghệ, môi tr−ờng văn hoá, môi tr−ờng xã hội, chính sách quản lý của Nhà n−ớc cũng ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp, song song hay ng−ợc chiều đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty

III>Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Th−ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tại công ty thương mại tổng hợp tỉnh Nam Định (Trang 34 - 38)