Khái quát chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 35)

Trong số các n−ớc kể trên, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai n−ớc theo đuổi chiến l−ợc thay thế NK trong giai đoạn đầu CNH. Các n−ớc Thái Lan, Trung Quốc thực hiện CNH định h−ớng XK và tự do hoá NK. Nhìn chung, trong giai đoạn đầu thực hiện CNH, các n−ớc đều có thâm hụt CCTM theo các mức độ khác nhau. Cho đến năm 1995, Hàn Quốc vẫn là n−ớc nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu không lớn so với tổng kim ngạch XK. T−ơng tự, CCTM của Nhật Bản cũng thâm hụt trong giai đoạn đầu do phải NK nhiều nguyên liệu, máy móc công nghệ từ các n−ớc tiên tiến khác. Các n−ớc khác nh− Thái Lan và Trung Quốc tình trạng thâm hụt CCTM diễn ra trong thời gian ngắn hơn nh−ng với mức độ cao hơn. Chẳng hạn, với chính sách tự do hoá NK để thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, trong suốt giai đoạn từ 1981-1995, CCTM của Thái Lan luôn trong tình trạng thâm hụt, thậm chí năm 1985 tỷ lệ nhập siêu của n−ớc này ở mức kỷ lục 13,8%. Những năm từ 1999 đến nay, nền kinh tế Thái Lan đã phục hồi và CCTM bắt đầu thặng d−, năm 2002, thặng d− đến 9 tỷ USD. Trung Quốc là n−ớc có CCTM d−ơng trong nhiều năm liền từ 1990 đến nay với mức thặng d− ngày càng tăng. Năm 2003 thặng d− th−ơng mại của Trung Quốc là 44,7 tỷ USD. Thực tế này là do thành tích XK tăng tr−ởng ngoạn mục của Trung Quốc trong suốt 15 năm qua nhờ phát huy đ−ợc lợi thế so sánh (lao động rẻ) và lợi thế cạnh tranh do tận dụng đ−ợc công nghệ, kỹ thuật, vốn thông qua đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (Xem phụ lục 3).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)