Giải pháp đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 86 - 90)

III. Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu

2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp

Để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Anh, ngoài những chính sách hỗ trợ cần thiết từ phía nhà nớc còn cần có sự nỗ lực của các doanh nghiệp. Chính các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công bởi doanh nghiệp là chủ

thể trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Để thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Anh – một thị trờng tự do cạnh tranh - đòi hỏi các nhà xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam phải có những giải pháp cụ thể từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu giao dịch.

2.1: Tìm hiểu thị trờng:

Thách thức lớn nhất đối với các nhà kinh doanh là phải hiểu thị trờng họ sẽ làm ăn và phải hiểu tâm lý cũng nh nhu cầu khách hàng. Thị trờng Anh là một thị trờng khó tính, do vậy đòi hỏi các nhà xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phải tìm hiểu nghiên cứu bài bản và chuyên nghiệp về nhu cầu cũng nh thị hiếu của thị trờng này tr- ớc khi đặt mối quan hệ kinh doanh thì mới có thể thành công.

Để tiếp cận thị trờng Anh các doanh nghiệp nên tận dụng những hỗ trợ về xúc tiến thơng mại từ phía Chính phủ và các Bộ ngành liên quan. Doanh nghiệp có thể tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề về thị trờng Anh, tham gia các cuộc hội chợ triển lãm hay thông qua Thơng vụ Việt Nam tại Anh để tìm kiếm những thông tin về thị trờng và những đối tác tin cậy. Để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể cung cấp cho Thơng vụ các hàng mẫu, catalogue hoặc giới thiệu quảng cáo để Thơng vụ có điều kiện giới thiệu với khách hàng.

2.2: Tạo nguồn hàng:

Nguồn hàng thích hợp với thị trờng Anh là nguồn hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, khối lợng lớn, cung ổn định, thoả mãn thị hiếu tiêu dùng và đáp ứng tốt nhất năm tiêu chuẩn của sản phẩm là chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng và lao động

Đối với các doanh nghiệp thơng mại chuyên làm xuất nhập khẩu, do không phải là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên các doanh nghiệp này cần chủ trọng đến khâu tìm nhà sản xuất trong nớc có uy tín, hàng hoá đáp ứng yêu cầu về chất l- ợng. Từ đó xây dựng mối quan hệ lâu dài để tạo nguồn cung cấp hàng ổn định. Đồng thời, doanh nghiệp thơng mại phải thờng xuyên cập nhật những thay đổi trong thị hiếu

tiêu dùng để điều chỉnh những thay đổi trong sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng Anh vốn rất khó tính.

Đối với doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, muốn tạo ra đợc nguồn hàng thích hợp với thị trờng có nhiều đòi hỏi cao về chất lợng nh thị trờng Anh, các doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý. Nếu một doanh nghiệp chú trọng đầu t vốn và công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng và vợt đợc rào cản kỹ thuật của bất kỳ thị trờng nào cho dù khó tính nhất. Tại thời điểm này, khi các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam đang hớng vào thị trờng EU nói chung và thị trờng Anh nói riêng, không còn cách nào khác là phải tăng cờng áp dụng các hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP. Đây đều là những hệ thống quản lý mà việc áp dụng gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng này.

2.3: Lựa chọn kênh phân phối:

Hệ thống phân phối của Anh quốc đã hình thành nên tổ hợp rất chặt chẽ và có nguồn gốc lâu đời. Tiếp cận đợc với hệ thống phân phối này không phải là dễ đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam. Hiện nay, các nhà xuất khẩu của ta muốn tiếp cận các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng Anh quốc thì cần phải tiếp cận đợc với các nhà nhập khẩu Anh. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận với các nhà nhập khẩu Anh theo hai hớng sau:

Thứ nhất, các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể thông qua Thơng vụ của Việt

Nam tại Anh, Phòng Thơng mại Anh tại Việt Nam (Trade Partners UK) để tìm đối tác và xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Anh. Hiện nay nhiều doanh nghiệp của Việt Nam thờng ở trong tình trạng phải xuất khẩu qua trung gian để vào đợc thị trờng Anh. Có tình trạng này một phần là do các doanh nghiệp Việt Nam cha tích cực trong việc tìm những thông tin thị trờng. Để khắc phục tình trạng này, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần chủ động trong việc tìm đối tác thông qua các cơ quan xúc tiến thơng mại của Chính phủ. Trớc mắt, việc tiến hành xuất khẩu trực tiếp còn gặp nhiều khó khăn nhng

đây sẽ là cơ hội cho hàng hoá Việt Nam khẳng định đợc uy tín và chất lợng của mình trên một thị trờng khó tính nh thị trờng Anh. Việc tìm đối tác tin cậy và xuất khẩu hàng hoá trực tiếp sang một thị trờng có dung lợng lớn, ổn định, hàm lợng công nghệ cao nh thị trờng Anh quốc là một hớng đi đúng đắn cả trớc mặt và lâu dài.

Thứ hai, những doanh nghiệp Việt Nam có tiềm lực kinh tế nên thành lập liên

doanh với các công ty xuyên quốc gia của Anh để trở thành công ty con. Bằng cách này, các doanh nghiệp có thể thâm nhập trực tiếp vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng Anh vì các công ty xuyên quốc gia Anh luôn đóng vai trò chủ chốt trong các kênh phân phối này. Các nhà nhập khẩu (các công ty thơng mại) thuộc các công ty xuyên quốc gia thờng nhập hàng từ các xí nghiệp, nhà máy thuộc tập đoàn của mình. Sau đó đa hàng vào mạng lới tiêu thụ (hệ thống các siêu thị, cửa hàng, công ty bán lẻ độc lập...). Nếu trở thành một công ty con của tập đoàn thì đơng nhiên hàng sản xuất ra sẽ đợc đa vào kênh tiêu thụ của tập đoàn.

Việt Nam đang thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy trong tơng lai hàng xuất khẩu chủ lực của ta sẽ là hàng điện tử – tin học, thực phẩm chế biến và các mặt hàng chế tạo có hàm lợng công nghệ cao. Những mặt hàng này rất khó thâm nhập vào thị trờng phát triển nh thị trờng Anh. Do vậy, ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức thích hợp, chủ động và tích cực thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng này. Bên cạnh đó, việc thâm nhập thành công và có chỗ đứng trên thị trờng Anh sẽ là chìa khoá quan trọng cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trờng khác của EU.

2.4: Tiến hành giao dịch:

Với t cách là nhà xuất khẩu, khi tiến hành giao dịch với các nhà nhập khẩu Anh Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ văn hóa của đối tác để có ph- ơng án chuẩn bị thích hợp, bởi các tập quán kinh doanh của ngời Anh và ngời Việt Nam rất khác nhau.

Các doanh nhân Anh là những ngời rất coi trọng lợi ích của thơng vụ, họ có thể tiến hành hợp tác với những đối tác hoàn toàn xa lạ. Do ít hiểu biết về đối tác nên các

nhà kinh doanh Anh thờng thích các hợp đồng bằng văn bản dài và chi tiết để tránh các vấn đề phát sinh. Họ sẽ xem xét rất kỹ từng điều khoản của hợp đồng trớc khi ký và sẽ không thay đổi ý kiến một khi hợp đồng đã đợc ký kết. Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chú ý tới vấn đề quan trọng này bởi các thơng nhân Việt Nam thờng tin vào các mối quan hệ hơn vào văn bản nên thờng thích các hợp đồng ngắn gọn, chỉ bao gồm các điều khoản chủ yếu. Phần còn lại của hợp đồng sẽ tuân theo những lần giao hàng trớc hoặc thoả thuận thêm sau này.

Khi ký kết hợp đồng với các nhà nhập khẩu Anh Quốc, các nhà xuất khẩu Việt Nam nên nhớ rằng một hợp đồng chi tiết đã đợc ký kết, nếu gặp rắc rối trong việc thực hiện họ không nên trông đợi vào sự thông cảm của đối tác để yêu cầu sửa đổi hợp đồng. Đây là điều khác biệt so với các bạn hàng truyền thống của Việt Nam. Vì vậy, trớc khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải nghiên cứu thật kỹ mọi điều khoản, thời gian và khả năng thực hiện hợp đồng của mình để tránh những rắc rối xảy ra sau này.

Một điều quan trọng nữa mà các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải chú ý đến là các nhà nhập khẩu Anh, nhất là những nhà nhập khẩu lớn, thờng rất thận trọng trong việc lựa chọn các nhà cung cấp. Họ không chỉ nghiên cứu kỹ các sản phẩm chào bán mà có thể còn tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất của nhà cung cấp. Do đó các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải có sự chuẩn bị trớc về vần đề này.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w