I. Thị trờng Anh đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
1. Vai trò của thị trờng Anh trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam
ơng của Việt Nam
Một trong những định hớng lớn cho hoạt động ngoại thơng của Việt Nam cho thời kỳ 2001- 2010 đã đợc Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra là “Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới”. Nh vậy có thể nói thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam. Liên minh châu Âu, trong đó có Anh Quốc, là một trong ba trung tâm kinh tế lớn mà ngoại thơng Việt Nam cần phải chú trọng.
Liên minh châu Âu gồm 15 nớc là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò to lớn trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay, quy mô của nền kinh tế EU đứng thứ hai thế giới. Với số dân khoảng 370 triệu dân, EU chiếm tới 20% GDP của toàn thế giới và 20% giá trị thơng mại thế giới. Kinh tế EU không chỉ lớn về quy mô mà còn vững mạnh về cơ cấu (cơ cấu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ). Kể từ khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Cộng đồng Châu Âu (EC) vào ngày 22-10-1990 và ký Hiệp định hợp tác với EU vào 17-7-1995, quan hệ thơng mại Việt Nam – EU ngày càng đ- ợc củng cố và phát triển. Với vị thế là một liên minh kinh tế và tiền tệ lớn, một trong
triển kinh tế thơng mại của Việt Nam. Hiện nay, EU là một trong những đối tác thơng mại quan trọng của Việt Nam.
Việc quan hệ thơng mại với EU trên danh nghĩa tuy là quan hệ với một khối thị trờng thống nhất nhng trên thực tế là chúng ta phải tiến hành hoạt động thơng mại với từng nớc thành viên của EU. Trong 15 nớc thành viên của EU, Anh Quốc là một trong ba nền kinh tế chủ đạo, có ảnh hởng nhất định đến toàn khối. Trong quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam – Anh Quốc, Anh không phải là một bạn hàng truyền thống của Việt Nam bởi quan hệ kinh tế - thơng mại giữa hai nớc đợc thiết lập trong khoảng thời gian cha phải là dài. Tuy nhiên, với tiềm năng to lớn về kinh tế cũng nh vị thế của nớc Anh nh hiện nay thì đây là thị trờng mà chúng ta không thể lơ là. Hiện nay, Anh là bạn hàng thơng mại lớn thứ ba của Việt Nam trong khối EU. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc trung bình chiếm khoảng 12,7% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU, sau Đức (28,5%) và Pháp (20,7%). Tỷ trọng này tuy đã tăng lên nhiều so với những năm trớc đây nhng vẫn cha phản ánh đúng tiềm năng của Việt Nam và Anh.
Trong thời gian tới chúng ta cần dành cho thị trờng Anh sự quan tâm thích đáng hơn nữa và cần phải xác định rằng Anh là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế thơng mại chung với khu vực EU.
Xét về phơng diện xuất khẩu, với định hớng “chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế” và mục tiêu “đẩy mạnh xuất khẩu” mà Đảng ta đã đề ra, thì Việt Nam cần coi Anh là một thị trờng xuất khẩu trọng điểm trong khối EU vì:
Thứ nhất, Anh là quốc gia có số dân và tổng thu nhập quốc dân lớn thứ hai EU (sau Đức), thu nhập bình quân đầu ngời của Anh tuy chỉ đứng thứ tám trong EU nhng lại là quốc gia có tỷ lệ tiêu dùng cuối cùng và chi tiêu hộ gia đình lớn nhất EU (xem
bảng phụ lục 1). Nhu cầu nhập khẩu hàng năm khoảng 170-180 tỷ GBP, Anh có nhu
cầu lớn về những sản phẩm mà Việt Nam có thể cung cấp đợc nh các sản phẩm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng tiêu dùng, các sản phẩm nông lâm thuỷ sản. Có thể nói Anh Quốc là một thị trờng đầy tiềm năng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Thứ hai, Anh Quốc là một trong những thị trờng trung tâm của EU và thế giới.
Các giao dịch buôn bán lớn thờng đợc tiến hành trên thị trờng này. Giá cả trên thị tr- ờng London thờng đợc lấy làm thớc đo giá quốc tế. Ngoài ra, Anh còn là thị trờng có mức độ cạnh tranh cao. Thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Anh sẽ khẳng định đ- ợc uy tín và phẩm cấp của hàng hoá, từ đó sẽ tạo đợc những điều kiện thuận lợi để thâm nhập đợc các thị trờng khác trong EU. Tuy nhiên, để làm đợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
Nh vậy, dù không phải là thị trờng truyền thống nhng Anh là một đối tác rất quan trọng của Việt Nam trong hoạt động ngoại thơng. Với t cách là một quốc gia thành viên của EU, Anh cần đợc coi là thị trờng trọng điểm của Việt Nam. Trong thời gian tới, chúng ta cần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc sao cho đúng với tiềm năng sẵn có của cả hai bên.