II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt
3. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam
3.1.1. Sản phẩm giày dép
Về nhu cầu thị trờng, Anh là một thị trờng có sức tiêu thụ lớn các sản phẩm
giày dép. Nhu cầu tiêu thụ giày dép tại thị trờng Anh hàng năm rất lớn so với nhiều n- ớc khác thuộc EU. Theo dự báo của các chuyên gia thị trờng, tổng chi cho các mặt hàng giày dép của Anh từ nay đến năm 2006 sẽ tăng từ 2% đến 3% mỗi năm trong khi chi tiêu cho sản phẩm này ở các thị trờng lớn trong EU hầu nh không tăng. Xu h- ớng tiêu dùng giày dép ở Anh chuyển biến mạnh từ hình thức sang sự tiện lợi. Giày dép vải bạt và giày thể thao, giày không thấm nớc đang trở nên phổ biến đối với mọi lứa tuổi. Đáng chú ý là nhu cầu tiêu dùng sẽ tập trung vào các loại giày dép thông th- ờng, nhẹ và đề cao tính tiện ích. Ngoài ra, thời trang giày không còn do nhà thiết kế đề xuất nữa mà do nhu cầu tiện dụng và đặc tính cá nhân quyết định. Thời trang giày ngoài việc dựa trên mẫu cơ bản còn phải đáp ứng những nhu cầu về màu sắc, chất liệu, kiểu dáng, độ cao, trang trí...Thêm một đặc điểm rất quan trọng của thị trờng Anh là số ngời tiêu dùng cao tuổi gia tăng. Do đó nhu cầu về giày chất lợng cao, vừa chân hơn cũng tăng đáng kể.
Về tăng trởng xuất khẩu, trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu giày dép
của Việt Nam sang thị trờng Anh có mức tăng trởng rất cao. Trung bình mỗi năm tăng trởng khoảng 25%. Giày dép cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh. Trong năm 2002, chỉ riêng nhóm hàng giày và giày vải thể thao đã chiếm tới 48% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Anh và tăng 22,3% so với năm 2001.
Về nguồn cung và khả năng cạnh tranh: Ngành giày dép của Việt Nam là
ngành có tốc độ tăng trởng nhanh trong thời gian qua. Năm 2000 sản xuất đợc 245 triệu đôi giày (tăng 30% so với năm 1999). Năm 2001, ngành da giày đạt kim ngạch xuất khẩu là 1.520 tỷ USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của ngành tăng 20%, đạt 1.828 tỷ USD và sơ bộ 10
tháng đầu năm 2003, kim ngạch đã đạt 2.100 tỷ USD. Giày dép Việt Nam chủ yếu đ- ợc xuất khẩu sang châu Âu với tỷ trọng tăng từ 19% năm 1997 lên tới trên 70% năm 2002. Tỷ lệ xuất khẩu sang châu á giảm dần trong khi tỷ lệ xuất khẩu sang các thị tr- ờng khó tính hơn đang tăng lên. Hiện nay Việt Nam đứng thứ ba châu á về xuất khẩu giày dép (sau Trung Quốc và Indonesia). Ngành da giày Việt Nam là ngành có khả năng cạnh tranh. Những điểm mạnh của ngành này là: Thứ nhất, giá lao động rẻ, tay nghề công nhân khá. Theo thống kê, giá nhân công trong ngành da giày của Việt Nam vào khoảng 42 - 47 USD/tháng, trong khi đó ở Malaisia là 50 USD, Thái Lan - 135 USD, Philippin - 130 USD, Hồng Kông - 750 USD, Đài Loan - 870 USD, Trung Quốc - 80 USD. Thứ hai, chất lợng giày dép, đồ da đã đợc khách hàng quốc tế chấp nhận. Theo đánh giá của các nhà nhập khẩu Anh Quốc, sản phẩm giày dép của Việt Nam về cơ bản đã đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng này. Thứ ba, ngành giày da của Việt Nam đã thu hút đợc các nhà đầu t thuộc các nớc NIC, tạo điều kiện cho hàng da giày Việt Nam thay thế sản phẩm trớc đây của họ xuất khẩu sang các thị trờng EU, Bắc Mỹ, Đông á. Tuy nhiên, cũng theo đánh giá của các nhà nhập khẩu Anh, sản phẩm giày dép của Việt Nam cha tạo đợc ấn tợng về thơng hiệu cho ngời tiêu dùng Anh do sản phẩm cha đợc quảng bá mạnh mẽ. Sản phẩm giày da của Việt Nam còn gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt từ phía Trung Quốc. Đây là những vấn đề mà nhà xuất khẩu giày dép của Việt Nam cần phải chú ý khi xuất khẩu sang thị trờng Anh.
Về các u đãi: Hiện nay, sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang thị
trờng Anh đợc hởng chế độ Ưu đãi phổ cập (GSP) của EU. Với mức thuế u đãi bằng 70% mức thuế thông thờng, tức bằng 11,9% giá nhập khẩu, nên xuất khẩu cũng bớt khó khăn hơn. Ngày 11/10/2000, Hiệp định hàng Dệt may và giày dép giữa Việt Nam và EU đợc ký kết đã hỗ trợ mạnh mẽ hơn cho xuất khẩu giày dép của ta sang thị trờng Anh, đặc biệt là giúp cho cả hai phía ngăn ngừa đợc các gian lận thơng mại trong mậu dịch giày dép.
Tuy nhiên, chúng ta còn gặp nhiều hạn chế trong khâu thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm. Xuất khẩu giày dép của ta sang thị trờng Anh phần nhiều lại xuất
khẩu qua trung gian, mạng lới tiêu thụ lại phụ thuộc nặng nề vào các đối tác liên doanh. Tại thời điểm này, ngành giày dép nên chú trọng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã đẹp thay vì nâng số lợng xuất khẩu vào Anh. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam biết khai thác và xúc tiến có hiệu quả thì Anh sẽ trở thành thị trờng xuất khẩu chủ lực của ngành giày dép Việt Nam trong tơng lai gần.