Nhóm nông lâm thuỷ sản chính

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 62 - 66)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt

3.2.Nhóm nông lâm thuỷ sản chính

3. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam

3.2.Nhóm nông lâm thuỷ sản chính

Nhóm nông lâm thuỷ sản chính nằm trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 bao gồm: Lạc nhân, cao su và cao su chế biến, cà phê và cà phê chế biến, chè, gạo, rau quả, thủy sản, nhân điều, hạt tiêu (Phụ lục 4)

Trên thị trờng Anh, các mặt hàng có nhu cầu tiêu dùng cao nhất trong nhóm trên là chè, cao su, cà phê, thuỷ sản và rau quả.

Về mặt hàng cà phê, mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngời ở Anh vào

khoảng 2,24 kg/ngời/năm. So với mức tiêu thụ cà phê của EU, đây cha phải là mức cao. Nhng do có số dân đông nên nhu cầu nhập khẩu cà phê hàng năm của Anh khá lớn, trung bình Anh nhập khoảng 120 nghìn tấn cà phê mỗi năm với đủ các chủng loại.

Về mặt hàng thuỷ sản, nhu cầu của Anh chủ yếu là thuỷ sản đông lạnh. Giá trị

nhập khẩu thuỷ sản của Anh trung bình hàng năm vào khoảng 400 GBP tơng đơng với 600 triệu USD. Trong đó tôm đông lạnh là mặt hàng có nhu cầu cao nhất với khoảng 200 triệu USD/năm.

Về mặt hàng chè, ngời Anh vẫn nổi tiếng là những ngời thích uống trà. So với

cà phê, mức tiêu thụ chè của ngời Anh lớn hơn nhiều. Nếu nh Anh chỉ đứng ở mức trung bình của EU về tiêu thụ cà phê bình quân đầu ngời thì mức tiêu thụ chè của họ đợc xếp vào loại cao nhất. Nhu cầu nhập khẩu chè của Anh hàng năm vào khoảng 190 nghìn tấn với giá trị khoảng 300 triệu GBP tơng đơng với khoảng 450 USD mỗi năm.

Hiện nay, Anh nhập khẩu chè từ những nớc cung cấp chính là ấn Độ, Indonesia, Kênia với chủng loại chè đen là chủ yếu.

Về mặt hàng rau quả, sức tiêu thụ mặt hàng này của ngời Anh khá lớn, đặc

biệt là hoa quả tơi. Nhu cầu nhập khẩu hàng năm vào khoảng 35 triệu GBP tơng đơng với khoảng 50 triệu USD. Tuy nhiên, do có liên quan trực tiếp tới sức khoẻ và môi tr- ờng nên ngời tiêu dùng Anh rất cẩn trọng trong việc lựa chọn rau quả tơi. Hiện nay Anh chủ yếu nhập khẩu rau quả tơi từ EU và New Zealand. Để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải đảm bảo rau quả hoàn toàn sạch với điều kiện bảo quản tối u.

Cao su tự nhiên là nguyên liệu cần thiết cho nhiều ngành sản xuất ở Anh. Đây

là mặt hàng mà Anh phải nhập khẩu toàn bộ do điều kiện tự nhiên, đất đai ở Anh không thể trồng đợc cây cao su. Hàng năm, Anh nhập khẩu khoảng trên 32 nghìn tấn cao su tự nhiên từ những nớc cung cấp chính là ấn Độ, Nigeria, Indonesia.

Ngoài ra, những mặt hàng nh lạc nhân, nhân điều, hạt tiêu cũng đợc tiêu thụ mạnh tại thị trờng Anh.

Đối với Việt Nam, với những u thế về khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác, năng suất, giá nhân công thì khả năng sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng trên của Việt Nam là rất lớn.

Về cà phê, hiện Việt Nam đứng thứ t trên thế giới và thứ nhất trong khu vực về

sản lợng cà phê. Việt Nam xuất khẩu 90-95% sản lợng cà phê. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu 733 nghìn tấn thu về 501 triệu USD. Năm 2001, xuất khẩu đạt 911 nghìn tấn, nhng chỉ thu về 385 triệu USD do ảnh hởng của giá cà phê sụt giảm trong năm đó. Năm 2002, xuất khẩu khoảng 741 nghìn tấn, thu về khoảng 376 USD. Trong niên vụ 2001-2002, cà phê của Việt Nam đợc xuất khẩu sang 52 nớc và vùng lãnh thổ. Cà phê Việt Nam có khả năng cạnh tranh. Khả năng này là do Việt Nam có những u thế nh: Điều kiện tự nhiên phù hợp. Hơng vị tự nhiên của cà phê Việt Nam ngon. Năng suất sản xuất cà phê của Việt Nam cao. Năng suất bình quân của thế giới là 0,55 tạ/ha, châu á là 0,77tạ/ha, Việt Nam là 12-13 tạ/ha. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất cà

phê của Việt Nam thấp hơn các nớc trồng cà phê khác. Chi phí sản xuất cà phê bình quân của ta vào khoảng 650-700 USD/tấn cà phê nhân. Nếu tính cả chi phí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750-800 USD. Trong khi chi phí sản xuất (gồm cả khấu hao cơ bản) của ấn Độ là 1.412 USD/tấn cà phê chè, 926,9 USD/tấn cà phê vối; Côlômbia là 2.118 USD/tấn cà phê chè; Indonesia là 921,9 USD/tấn cà phê vối.

Mục tiêu của chúng ta đến năm 2005, diện tích trồng cà phê đạt 430 nghìn ha, sản lợng vào khoảng 600-650 nghìn tấn với kim ngạch xuất khẩu khoảng 700 triệu USD (với mức giá hiện tại).

Về thuỷ sản, đây là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam.

Tổng sản lợng thủy sản tăng từ 679 nghìn tấn năm 1990 lên 2.486 nghìn tấn vào năm 2002. Trong đó sản lợng khai thác đạt 1.607 nghìn tấn, sản lợng nuôi trồng và khai thác nội địa đạt 879 nghìn tấn. Diện tích nuôi trồng tăng từ 492 nghìn ha năm 1990 lên mức 867 nghìn ha năm 2002. Triển vọng khai thác và nuôi trồng hải sản còn khá lớn, có thể tăng sản lợng lên tới 1,67 triệu tấn/năm mà không ảnh hởng đến nguồn lợi. Về chế biến thuỷ sản, cả nớc hiện có trên 160 cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu, với tổng công suất 760 tấn sản phẩm/ngày, tơng đơng 130.000 tấn sản phẩm/năm. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân của thuỷ sản Việt Nam trong những năm qua là 20%/năm. Năm 2002, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã vợt ngỡng 2 tỷ USD. Thuỷ sản Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang 45 nớc, trong đó EU chiếm 25%. Hiện nay, Việt Nam đợc đánh giá là có hệ thống xuất khẩu hải sản khá phát triển với tiêu chuẩn chất lợng cao.

Chè, rau quả đều là những nông sản phổ biến ở Việt Nam, đóng vai trò quan

trọng trong xuất khẩu. Với điều kiện thời tiết đa dạng, biến đổi từ Bắc vào Nam, Việt Nam có các chủng loại rau quả rất đa dạng với diện tích trồng lớn. Từ năm 1998 đến năm 2002, lợng xuất khẩu rau quả của Việt Nam đã tăng lên đáng kể từ 53 triệu USD năm 1998 đến 200 triệu USD vào năm 2002. Dự kiến đến năm 2010, rau quả tơi và chế biến xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 1,6 tỷ USD.

Việt Nam là một trong số ít nớc trên thế giới có thể trồng đợc cây cao su và xuất khẩu cao su tự nhiên. Cùng với cao su đã qua chế biến, cao su tự nhiên cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu đợc 444 nghìn tấn cao su thiên nhiên.

Điều, hạt tiêu cũng là những mặt hàng mà Việt Nam có thể cạnh tranh. Việt Nam đang là nớc đứng thứ t về sản xuất và thứ hai về xuất khẩu nhân điều trên thế giới. Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu 41 nghìn tấn điều thu về 144 triệu USD, năm 2002 xuất khẩu tăng lên 63 nghìn tấn thu về 230 triệu USD. Chất lợng điều của Việt Nam cao và rất đợc a chuộng. Hiện nhân điều của Việt Nam đợc xuất sang 21 nớc trong đó châu âu chiếm 10%. Việt Nam là nớc đứng thứ sáu thế giới về xuất khẩu hạt tiêu. Năm 2001, xuất khẩu 56 nghìn tấn thu về 90 triệu USD. Năm 2002 xuất khẩu 77 nghìn tấn thu về 100 triệu USD.

Nh vậy, so sánh nhu cầu thị trờng Anh với khả năng sản xuất - xuất khẩu của Việt Nam có đối chiếu với thực tế xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh trong những năm qua, ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng trên của ta sang Anh còn khá khiêm tốn. Trên thị trờng Anh, trừ mặt hàng cà phê có thị phần khá (15%), các mặt hàng nông lâm thủy sản khác của Việt Nam đều có thị phần nhỏ bé, thờng chỉ chiếm từ 2% - 3%. Đặc biệt, mặt hàng chè chỉ chiếm 0,5%, cao su tự nhiên chiếm 0,8%. Không những vậy, tốc độ tăng trởng xuất khẩu những mặt hàng này qua các năm còn chậm. Trong vòng bốn năm qua (từ 1999 đến 2002) thuỷ sản tăng trung bình 14%, chè tăng 13,9%, hạt tiêu tăng 16,2%, cao su tăng 10,3%, rau quả tăng 11,8%, nhân điều tăng 5,7%. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

Thứ nhất, nhìn chung chất lợng các sản phẩm nông lâm thủy sản của ta cha đáp

ứng đầy đủ những đòi hỏi rất cao của thị trờng Anh. Công nghệ, hệ thống chế biến của chúng ta còn lạc hậu dẫn đến các sản phẩm sản xuất ra cha phù hợp với thị trờng. Ví dụ nh mặt hàng rau quả, ngành rau quả của ta có hệ thống vận chuyển và giao hàng sau thu hoạch cha đạt mức yêu cầu của thế giới, thiếu cơ sở vật chất trong việc bảo quản và công nghệ thì thuộc thế hệ những năm 70 của thế kỷ trớc. Hay một ngành

phát triển nh thuỷ sản vẫn còn những hạn chế lớn nh khả năng phòng bệnh kém, những ảnh hởng tới môi trờng do sự phát triển vô tổ chức của ngành đánh bắt hải sản.

Thứ hai, mặc dù Việt Nam đợc hởng chế độ u đãi phổ cập GSP của EU khi

xuất khẩu sang Anh nhng so với u đãi chung đối với các sản phẩm công nghiệp thì mức u đãi đối với các sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế hơn. Bởi vì, chủ trơng của GSP là thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá ở các nớc đang phát triển chứ không phải là việc xuất khẩu các sản phẩm sơ khai. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội để Việt Nam nhanh chóng chuyển sang sản xuất và xuất khẩu hàng tinh chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ chính các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Do khoảng cách địa lý xa xôi cộng với sự thiếu hiểu biết về thị trờng Anh nên các doanh nghiệp Việt Nam còn ngại xuất khẩu sang thị trờng này. Nếu xuất khẩu thì th- ờng xuất khẩu thông qua một nớc thứ ba, việc xuất khẩu trực tiếp còn rất hạn chế. Tình trạng này không chỉ có ở các doanh nghiệp xuất khẩu nông lâm thuỷ sản mà còn ở cả các doanh nghiệp xuất khẩu hàng chế biến chính vốn đợc coi là thế mạnh của Việt Nam. Các doanh nghiệp xuất khẩu da giày, may mặc xuất khẩu sang Anh chủ yếu dới hình thức gia công và xuất khẩu gián tiếp. Điều này không chỉ dẫn đến kết quả là giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Anh thấp mà còn cản trở việc phát huy tiềm năng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Anh, một thị tr- ờng quan trọng trong EU.

Tóm lại, thị trờng Anh sẽ là thị trờng đầy triển vọng đối với các doanh nghiệp

Việt Nam, tiềm năng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trờng này là rất lớn. Để phát huy đợc những tiềm năng này, vấn đề đặt ra là ở chính các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nỗ lực tìm hiểu thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 62 - 66)