Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam theo một số

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 47 - 51)

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt

1.Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam theo một số

Anh là một thị trờng có mức độ cạnh tranh gay gắt nhất EU. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng này, chế độ GSP của EU còn tác dụng lớn hơn rất nhiều. Nó không chỉ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp từ một nớc đang phát triển nh Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trờng một cách dễ dàng hơn mà còn tạo điều kiện cho hàng hóa có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá đến từ các nớc phát triển khác trong môi trờng đầy cạnh tranh.

II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị tr ờng Anh của hàng hoá Việt Nam của hàng hoá Việt Nam

1. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam theo một số lý thuyết về lợi ích ngoại th ơng. Việt Nam theo một số lý thuyết về lợi ích ngoại th ơng.

1.1: Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo:

David Ricardo (1772 – 1823), kinh tế gia cổ điển ngời Anh trong tác phẩm nổi tiếng “Các nguyên tắc kinh tế chính trị và việc đánh thuế” xuất bản 1817 đã đa ra lý thuyết về lợi thế so sánh hay còn gọi là lợi thế tơng đối. Trong lý thuyết này, D. Ricardo đã đa ra khái niệm về chi phí tơng đối hay so sánh nh là nền tảng cho mậu dịch quốc tế và nhằm vào chi phí lao động hơn là các yếu tố khác trong sản xuất nh đất đai, vốn.

Lý thuyết “Lợi thế tơng đối” xác định rằng “Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Bởi vì mỗi nớc có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng .” Nói cách khác, các nớc nên tập trungnguồn lực để sản

xuất những sản phẩm có hiệu quả hơn nếu so với các nớc khác và xuất khẩu những sản phẩm này. Sau đó, họ sẽ nhập khẩu những sản phẩm mà họ đã từ bỏ không sản xuất, từ các nớc mà việc sản xuất ra chúng ít tốn kém hơn.

Theo lý thuyết trên thì mặc dù Anh Quốc là một quốc gia phát triển, có lợi thế tuyệt đối hơn so với Việt Nam trong các lĩnh vực nhng việc tiến hành hoạt động trao đổi hàng hoá giữa hai nớc vẫn có lợi cho cả hai bên. Bên cạnh nền công nghiệp, dịch vụ phát triển, nền nông nghiệp Anh tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ bé nhng cũng là ngành kinh tế rất phát triển. Tuy nhiên, với tiềm lực về khoa học công nghệ, việc Anh tập trung vào sản xuất nông nghiệp để xuất khẩu sẽ không có hiệu quả bằng tập trung vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Việt Nam là nớc nông nghiệp đang trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa. Việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp để xuất khẩu ở Việt Nam sẽ có hiệu quả hơn là tập trung vào sản xuất công nghiệp để xuất khẩu. Nh vậy, Anh Quốc có lợi thế so sánh về các sản phẩm công nghiệp, Việt Nam có lợi thế so sánh về các sản phẩm nông nghiệp. So với Anh, ngành nông nghiệp và công nghiệp của Việt Nam đều kém hơn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có thể xuất khẩu sang thị trờng Anh các sản phẩm nông nghiệp. Anh sẽ xuất khẩu sang Việt Nam những thiết bị máy móc, công nghệ. Việc trao đổi buôn bán này sẽ giúp Anh mở rộng tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp thông qua nhập khẩu các sản phẩm này với giá rẻ hơn từ Việt Nam. Còn Việt Nam sẽ có những máy móc, thiết bị, công nghệ phục vụ cho quá trình côngnghiệp hoá mà không phải đầu t quá mức vào việc sản xuất những sản phẩm này ở trong nớc.

Lý thuyết của David Ricardo đã chứng minh đợc lợi ích của mậu dịch quốc tế là lợi thế tơng đối của mỗi quốc gia, cho thấy những nớc có nền sản xuất còn kém phát triển nh Việt Nam vẫn có lợi khi tham gia vào thơng mại quốc tế, vẫn có thể tiến hành các hoạt động thơng mại song phơng với những cờng quốc phát triển nh Anh Quốc. Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo mới chỉ phân tích lợi thế tơng đối dựa trên một nhân tố biến thiên là chi phí lao động chứ cha tính đến các yếu tố khác trong sản xuất nh đất đai, vốn. Ngoài ra, lý thuyết trên không giúp cho thấy một loại sản

phẩm mà một nớc có lợi thế nhất nếu sản xuất nó. Hơn một thế kỷ sau, một lý thuyết mới ra đời đã bổ sung đầy đủ hơn cho lý thuyết của David Ricardo. Đó là lý thuyết về

tỷ lệ yếu tố của Heckscher và Ohlin.

1.2: Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher - Ohlin:

Trong tác phẩm "Thơng mại liên khu vực và quốc tế" xuất bản năm 1933, hai nhà kinh tế học ngời Thụy Điển là Eli Heckscher (1879 - 1952) và Bertil Ohlin (1899 - 1979) đã phát triển học thuyết "Tỷ lệ yếu tố" (Factor Proportions). Lý thuyết Heckscher - Ohlin cho rằng "Trong tiến trình sản xuất ngời ta phải phối hợp nhiều

yếu tố theo nhiều tỷ lệ khác nhau. Sự khác nhau ở các nớc về mối tơng quan giữa lao động với đất đai hay vốn có thể giải thích sự khác biệt về chi phí các yếu tố. Nếu lao động dồi dào (d thừa) so với đất đai và vốn thì chi phí lao động sẽ thấp, còn chi phí đất đai, tiền vốn sẽ cao. Nếu lao động khan hiếm thì giá lao động sẽ cao so với giá đất và tiền vốn. Những chi phí này sẽ giúp các nớc có sở trờng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dùng yếu tố sản xuất d thừa nên sẽ có giá rẻ hơn."

Bằng những dẫn chứng cụ thể về mối quan hệ giữa đất đai và lao động, giữa vốn và lao động, lý thuyết Heckscher - Ohlin đã đi đến kết luận "Các nớc nên xuất

khẩu những sản phẩm có số lợng lớn các nhân tố sản xuất phong phú sẵn có của bản thân và nhập khẩu những sản phẩm bao hàm phần lớn các nhân tố sản xuất trong nớc khan hiếm."

Trong trờng hợp Việt Nam là nớc xuất khẩu, Anh là nớc nhập khẩu, căn cứ vào lý thuyết Heckscher - Ohlin ta có thể xác định đợc loại sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế nhất khi sản xuất và xuất khẩu sang thị trờng Anh. Việt Nam và Anh Quốc là hai quốc gia có cơ cấu kinh tế rất khác biệt. Anh là quốc gia công nghiệp phát triển, có cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trong GDP tơng ứng là 1 - 25 - 74. Còn Việt Nam là nớc nông nghiệp đang tiến hành công nghiệp hóa, có cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ là 23,3 - 37,75 - 38,95. Số ngời làm trong lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam chiếm tới gần 80% lực lợng lao động. Rõ ràng là ngành nông nghiệp của n- ớc Anh không những chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong GDP mà còn có lực lợng lao động rất ít ỏi. Trong khi đó, diện tích đất dùng cho nông nghiệp của Anh chiếm tới 29% diện tích đất tự nhiên. Điều này sẽ dẫn tới chi phí cho lao động trong ngành nông nghiệp của Anh cao hơn so với giá đất và tiền vốn. Ngợc lại với Anh, ngành nông nghiệp của Việt Nam không chỉ có một lực lợng lao động dồi dào mà còn có đóng góp đáng kể vào GDP. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có diện tích đất canh tác màu mỡ, rộng lớn. Với những lợi thế sẵn có về đất đai, lao động và lợng vốn ít ỏi, Việt Nam nên sản xuất hàng nông lâm sản chế biến và xuất khẩu sang Anh - nơi có yếu tố lao động khan hiếm trong lĩnh vực nông nghiệp.

Trong lĩnh vực công nghiệp, là một quốc gia công nghiệp phát triển, với lợi thế về công nghệ, bí quyết kỹ thuật, vốn, Anh tập trung vào ngành công nghiệp chế tạo và năng lợng và phần nào giảm bớt nguồn lực vào công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp vốn là những ngành cần nhiều lao động. Còn ở Việt Nam, do yếu tố lao động d thừa so với vốn dẫn đến giá lao động rẻ. Vì vậy Việt Nam nên tận dụngyếu tố lao động rẻ, có tay nghề để tập trung vào sản xuất các sản phẩm công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp và xuất khẩu các sản phẩm này.

Nh vậy, xét ở góc độ các lý thuyết về lợi ích ngoại thơng ta có thể thấy tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam là rất lớn, đặc biệt là mặt hàng nông lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp. Trên thực tế, để phát huy đợc hết những tiềm năng đó, hàng hoá Việt Nam còn phải trải qua rất nhiều thử thách trên thị trờng rất khó tính nh thị trờng Anh. Để xác định rõ hơn triển vọng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Anh - một thị trờng quan trọng của EU - ngời viết sẽ phân tích cơ cấu hàng xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và tiềm năng xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sang thị trờng Anh.

Một phần của tài liệu Triển vọng xuất khẩu sang thị trường Anh của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 47 - 51)