II. Giải pháp để các điều kiện & khả năng đợc hình thành và phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát
2. Giải pháp tầm vĩ mô.
2.1.Giải pháp đầu tiên phải kể đến đó là xâydựng một văn bản pháp luật về
chứng khoán và TTCK một cách chi rõ ràng có tham khảo kinh nghiệm các nớc khác để tiến tới hình thành luật chứng khoán Việt Nam.
Trớc khi ra đời TTCK, chính phủ Việt Nam đã cho ra đời NĐ48/98/NĐCP về chứng khoán và TTCK, kèm theo đó có quyết định 05/98/QĐ-UBCK3 ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK và Công ty quản lý quỹ. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm thực hiện, các văn bản trên đã bộc lộ những khiếm khuyết và thiếu sót cần phải sửa đổi. Theo tin từ UBCKNN cho biết tất cả 9 nội dung của nghị định 48 sẽ đợc đề nghị sửa đổi, bao gồm: phát hành và niêm yết CK, giao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung, công bố thông tin, trung tâm GDCK, SGDCK, CTCK, đăng ký, lu ký, thanh toán bù trừ, tham gia của các bên nớc ngoài, các hành vi bị cấm và thanh tra, giám sát, xử phạt. Chẳng hạn đối với các QĐTCK nớc ngoài, nên quy định một tỷ lệ vốn đầu t vào một doanh nghiệp ở mức làm sao đảm bảo chi phí trên một đồng vốn ở mức hợp lý. Đặc biệt nên quy định thuế vốn để các quỹ dự trù đợc chi phí, và không nên quy định cứng nhắc tỷ lệ đầu t tối thiểu là 60% tổng giá trị tài sản của QĐTCK vào CK. Và nên có những u đãi cho lĩnh vực đầu t
gián tiếp nớc ngoài giống nh cho lĩnh vực đầu t trực tiếp ví dụ nh miễn giảm thuế lợi tức thời gian đầu hoạt động, giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. Đối với các QĐTCK trong nớc quy định mức vốn pháp định hiện nay là 5 tỷ đồng là qua thấp. Theo kinh nghiệm của một số nớc lân cận nh Hàn Quốc, mức VPĐ cho một QĐTCK là 40 triệu USD, Malaysia có mức vốn tối thiểu 5 triệu RM. Do vậy, vận dụng đua vào Việt Nam thì QĐT trong nớc nên có mức vốn quy định tối thiểu 30-40 tỷ đồng. Một số điều nữa cũng cần đợc làm rõ trong mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật liên quan: ở mục 1, điều 61 luật Doanh nghiệp quy định, thủ tục và trình tự chào bán cổ phần đợc thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Tuy nhiên, NĐ/48/98/NĐCP là văn bản pháp lý cao nhất về chứng khoán và TTCK hiện nay thì chỉ quy định việc phát hành chứng khoán ra công chúng, GDCK và các dịch vụ có liên quan đến chứng khhoán và TTCK (điều 1-NĐ48). Có nhiều quan hệ về chứng khoán và giao dịch chứng khoán cha có văn bản pháp luật nào điều chỉnh nh hoạt động đầu t gián tiếp của các nhà đầu t nớc ngoài...Nh vậy hiện tại cần phải sửa đổi Nghị định, xây dựng và ban hành pháp lệnh về chứng khoán và TTCK thay thế Nghị định không còn phù hợp. Và trong tơng lai tiến tới xây dựng luật chứng khoán.
2.2. Thứ hai, phát triển TTCK Việt Nam từng bớc từ TTCKGDCK lên đến SGDCK, đồng thời phát triển thị trờng OTC (over-the- counter) thống nhất SGDCK, đồng thời phát triển thị trờng OTC (over-the- counter) thống nhất dới sự quản lý của Nhà nớc, đảm bảo phù hợp môi trờng phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Các công ty tham gia niêm yết lúc đầu trên thị trờng là các
công ty trong nớc, hoạt động làm ăn hiệu quả. Sau tiến dần đa thêm hàng hoá của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hàng hoá của các QĐTCK. Nh- ng trớc tiên cần sửa đổi lại định hớng ban đầu cho hoạt động của TTCK Việt Nam. Khi TTCK Việt Nam sắp đi vào hoạt động. Chính phủ cũng nh các cơ quan ban nghành đều coi và TPCP làm mặt hàng chủ đạo trên TTCK, đợc giao dịch trên thị trờng tập trung. Điều này là không phù hợp bởi loại chứng khoán này thờng đợc giao dịch trên thị trờng giao dịch qua quầy (OTC) và do các trung gian TC đảm nhiệm vai trò “nhà tạo thị trờng”. Thị trờng TPCP
“đóng băng” trong thời gian qua đã cho thấy rõ điều không phù hợp đó. Mặt khác, cũng cần ngày càng phải mở rộng quy mô TTCK. Có nh vậy mới tạo môi trờng hấp dẫn thu hút đợc sự tham gia của các nhà đầu t cả cá nhân và tổ chức. Dự thảo của Chính phủ về phát triển TTCK trong thời gian tới sẽ tiến hành mở rộng quy mô củaTTCKGDCKTP HCM để thu hút khoảng 30000 nhà đầu t trong đó chú trọng nhà đầu t là tổ chức tạo điều kiện hoạt động cho khoảng 50 đến 70 CTCK và hàng nghìn doang nghiệp niêm yết trên thị trờng. Nh vậy, sắp tới các QĐTCK sẽ có nhiều điều kiện và khả năng hơn để tham gia trên TTCK.
2.3. Thứ ba, chúng ta cần thực hiện đẩy nhanh tiến độ CPH các DNNN và đặc biệt là CPH các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong tiến trình đặc biệt là CPH các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Trong tiến trình
CPH muốn thực hiện tốt thì phải khắc phục đợc những khó khăn còn tồn tại nh tâm lý ngại CPH, không xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh , xác định giá trị quyền sử dụng đất, bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoài...Muốn làm đợc điều đó phải tuyên truyền giáo dục cho mọi ngời biết lợi ích của việc CPH sẽ đem lại cho họ nhiều hơn so với hình thức doạn nghiệp cũ. Nếu doanh nghiệp nào thuộc diện CPH mà trây ỳ không chịu tiến hành thì có thể cỡng chế, sa thải ban giám đốc. Phơng án sản xuất kinh doanh phải đợc xây dựng cụ thể khi tiến hành CPH không những cho những năm đầu hoạt động mà còn cho những năm tiếp theo. Cần phải giải quyết vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH không đa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp nên giá trị cổ phiếu bị giảm đi rất nhiều khiến doanh nghiệp bị định giá thấp. Ngoài xúc tiến cho quá trình CPH, chúng ta còn cần phải để ý đến quy mô của doanh nghiệp bởi đây là điều kiện khá quan trọng tạo sức hấp dẫn đầu t cho các QĐTCK. Quy mô các doanh nghiệp ở Việt Nam hầu hết đều nhỏ do đó cần có những biện pháp nâng dần thị vốn doanh nghiệp lên nh tiến hành sát nhập hợp nhất các công ty, tổ chức doanh nghiệp theo mô hình “công ty mẹ con” hay thành lập các nghiệp đoàn kinh tế trong cùng một ngành liên kết giữa các ngành.
2.4. Việc phát triển các điều kiện vĩ mô thúc đẩy QĐTCK hình thành và hoạt động còn phải tính đến yếu tố xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng, mở hoạt động còn phải tính đến yếu tố xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng, mở rộng địa bàn đầu t ra nhiều ngành lĩnh vực mới, tiến hành hội nhập môi trờng đầu t của Việt Nam với khu vực và thế giới. Kết cấu cơ sở hạ tầng của
Việt Nam cần phải đợc xây dựng và phát triển hơn nữa nh củng cố và tăng c- ờng mạng lới giao thông cả về số lợng và chất lợng công trình. Xây dựng mới các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung kết hợp với việc mở rộng ra nhiều lĩnh vực nh công nghiệp dân dụng, công nghệ thông tin, viễn thông, dầu khí...Khi lĩnh vực hoạt động đợc mở rộng, các QĐTCK sẽ có khả năng tham gia đầu t lớn vào các dự án. Việc hội nhập môi trờng đầu t sẽ thúc đẩy sự tham gia sẽ thúc đẩy sự tham gia của các QĐTCK nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, cũng cần đảm bảo mức độ rủi ro phù hợp khi tiến hành bất kỳ hoạt động kinh tế nào. Đảm bảo giữ vững ổn định về chính trị, củng cố an ninh quốc phòng, phát triển hội nhập kinh tế theo hớng “hoà nhập chứ không hoà tan”. Có nh vậy mới tạo nét riêng cho kinh tế Việt Nam phát triển ổn định theo hớng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa.