Điều kiện tầm vĩ mô.

Một phần của tài liệu Điều kiện và khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)

II. Những điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam

1. Điều kiện phát triển QĐTCK trong hoàn cảnh Việt Nam.

1.1. Điều kiện tầm vĩ mô.

1.1.1. Các QĐTCK muốn phát triển trong một môi trờng kinh tế nhiều thành phần trớc hết phải có một hành lang pháp lý cho nó hoạt động. Vào năm 1994 Việt Nam đã sốt sắng chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK nhng phải mất 4 năm sau đó khung pháp lý chung về chứng khoán và TTCK mới ra đời. Đó là việc ban hành nghị định 48/1998 /NĐCP về chứng khoán và TTCK ngày 11/7/98. Có thể coi đây là văn bản đầu tiên định hớng cho TTCK Việt Nam và các thành phần liên quan đến TTCK trong đó có hẳn chơng V nói về QĐTCK và công ty quản lý quỹ. Ban hành tiếp sau nghị định là một số thông t, quyết định hớng dẫn cho nghị định. Liên quan đến QĐTCK và công ty quản lý quỹ có quyết định 05/98/QĐ-UBCK3 ngày 13/10/98 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ. Nh vậy, nhìn chung các QĐTCK muốn ra đời và hoạt động tại Việt Nam đã có một hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh. Các văn bản này là khung sờn, là chiếc xơng sống xuyên suốt mọi vấn đề liên quan đến TTCK. Và chúng càng rõ ràng chi tiết bao nhiêu thì hoạt động của TTCK nói chung cũng nh riêng QĐTCK càng đợc đảm bảo ổn định và phát triển bền vững. Để tạo điều kiện hơn nữa về khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển QĐTCK UBCKNN đã nghiên cứu bản dự thảo NĐ thay thế NĐ 48/98 trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Trong bản dự thảo đề cập đến sửa đổi một số điều về QĐTCK theo hớng càng rộng mở hơn nh bổ sung loại hình “QĐTCK không phát hành chứng chỉ quỹ đầu t ra công chúng” có lợng nhà đầu t không nhiều, chủ yếu là các nhà đầu t lớn có tổ chức và kinh nghiệm. Các điều kiện thành lập quỹ đợc quy định đơn giản và cụ thể hơn nh chỉ có quỹ đầu t phát hành chứng chỉ ra công chúng mới phải xin phép

UBCKNN cho thành lập. Còn QĐTCK không phát hành chứng chỉ ra công chúng thì chỉ cần đăng ký thành lập với UBCKN. Các nội dung liên quan đến quỹ đầu t nớc ngoài, công ty quản lý quỹ nớc ngoài cũng đợc dự thảo quy định chi tiết hơn. Các giao dịch vê chứng khoán đều đợc thực hiện bằng đồng Việt Nam. Tới nay bản dự thảo đã đợc bộ t pháp thẩm định và đang chờ TTCKg CP ký ban hành. Hy vọng không lâu sau các điều kiện về hành lang pháp lý mới sẽ đợc chỉnh sửa theo hớng ngày càng rộng mở và chặt chẽ.

1.1.2. Không giống nh phần lớn các TTCK tồn tại ở các nớc T bản, TTCK Việt Nam ra đời trong nền kinh tế nhiều thành phần theo đình hớng XHCN. Hớng tồn tại và phát triển cho TTCK ở Việt Nam là đi từ thấp đến cao phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế đất nớc từng thời kỳ. Trong thời gian đầu khi mới tiến hành CPH, lợng CTCP còn ít do đó kinh nghiệm tổ chức quản lý hoạt động trong các CTCP cũng nh kinh nghiệm quản lý và điều hành các CTCP của các cơ quan hữu trách, các ban ngành liên quan cha nhiều. TTCK lúc này hình thành nhằm định hớng hoạt động cho các doanh nghiệp. Đối với các DN đã tiến hành CPH thì tiến tới đăng ký niêm yết trên TTCK, các công ty đang trong quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu sẽ thấy đợc lợi ích có đợc từ việc tham gia TTCK và từ đó có định hớng hoạt động cụ thể cho mình. Ngoài ra một lợi ích thiết thực hơn nữa khi định hớng hoạt động cho TTCK Việt Nam đó là tạo thêm kênh hàng hoá trung và dài hạn cho nền kinh tế, tạo một môi tr- ờng hấp dẫn cho sự tham gia của các định chế tài chính nh các ngân hàng, công ty bảo hiểm, và đặc biệt là các QĐTCK. TTCK Việt Nam đã ra đời nhng cần đẩy mạnh hoạt động hơn nữa. Trong điều kiện tình hình thị trờng bất ổn định nh hiện nay cần phải có sự can thiệp kịp thời của các cơ quan ban ngành liên quan nhằm vực dậy thị trờng. Ta không thể nói chỉ QĐTCK mới có vai trò kích cầu thị trờng đợc, chính TTCK cũng tác động trở lại, nó là điều kiện cần cho QĐTCK hoạt động, điều kiện này có tốt thì QĐTCK mới hoạt động tốt đ- ợc.

1.1.3. Một trong những điều kiện nữa cho QĐTCK hình thành và phát triển đó là quy mô hoạt động của các doanh nghiệp đủ lớn đảm bảo kích thích hoạt

động đầu t vốn của các QĐTCK. Do đặc điểm của QĐTCK là đầu t tài chính theo lối đầu t gián tiếp thông qua các công cụ tài chính nh CP,TP...do đó nếu không có các công cụ tài chính này thì QĐTCK không thể hoạt động đợc. QĐTCK hình thành vốn góp từ nhiều nhà đầu t, đối tợng tham gia đầu t vào quỹ là khá lớn do vậy lợng quỹ sử dụng để đem đi đầu t không phải là nhỏ. Quỹ thờng tìm kiếm các đối tợng đầu t là các công ty lớn, có quy mô và thâm liên hoạt động lâu dài. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam đã thành lập và sẽ thành lập phải có một quy mô vốn tơng đối lớn mới đủ điều kiện kích thích các QĐTCK hoạt động và phát triển. Một lợng hàng hoá dồi dào cả về số lợng và chủng loại lẫn chủng loại sẽ nguồn hành phong phú cho các QĐTCK lựa chọn đầu t. Quy mô các doanh nghiệp này càng lớn bao nhiêu thì hàng hoá cho thị trờng càng nhiều bấy nhiêu và từ đó các QĐTCK sẽ có nhiều cơ hội phát triển.

1.1.4. Quá trình CPH tại Việt Nam đã diễn ra từ đâu những năm 90.

Có thể nói các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế thành công ty cổ phần đã tạo ra một cơ chế quản lý mới cho các doanh nghiệp và ngoài ra nó còn tạo thêm chi thị trờng các công cụ tài chính mới. Chính các công cụ này nh đã nhắc ở phần trớc, là nguồn hàng chính yếu cho các QĐTCK. Do vậy đi liền với sự ra đời và hình thành TTCK thì tức là cũng phải có sự ra đời và hình thành các công ty cổ phần và ở phần lớn các nớc, hai yếu tố này luôn đi liền nhau. Tại Việt Nam,vào thời điểm TTCK ra đời đã có trên 460 CTCP đợc thành lập (nguồn: báo ĐTCK số 39-1/9/2000). Số lợng này so với gần 6000 doanh nghiệp nhà nớc hiện tại đang hoạt động thì cha phải là nhiều nhng so thời gian lúc đó thì lợng công ty cổ phần cũng là khá lớn đối với quy mô TTCK Việt Nam. Có thể xem xét một số khía cạnh về quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam: ngay đầu những năm 1990 Chính phủ Việt Nam đã có chủ trơng và định hớng chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc sang mô hình quản lý mới đó là các công ty cổ phần. Nhiều năm sau đó quá trình cổ phần hoá diễn ra một cách ì ạch do cha có một khung pháp lý nào hớng dẫn cho sự ra đời và hoạt động của công ty cổ phần . Mãi đến năm 1998 Chính phủ mới ban hanh Nghị

định 44/1998 /NĐCP về chuyển DNNN thành CTCP, và từ đó đến nay các doanh nghiệp nhà nớc khi tiến hành CPH đều phải theo những định hớng của NĐ này. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy một điều rằng mặc dù đã có các văn bản pháp luật điều tiết nhng cũng vớng phải không ít bất cập khi tiến hành CPH các DNNN. Ví dụ nh khi tiến hành CPH thì rất khó trong việc xác định giá trị doanh nghiệp do cha có quy định cụ thể, hay khó khăn trong việc bán cổ phần cho ngời lao động, hoặc những trờng hợp ban giám đốc không muốn doanh nghiệp mình tiến hành cổ phần hoá vì sợ mất chức mất quyền....Vì vậy, đòi hỏi phải chấn chỉnh hơn nữa công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Ngoài ra còn phải tiến tới quá trình CPH các thành phần kinh tế khác. Theo định hớng phát triển kinh tế chung thì định hớng tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp đầu tiên thông qua các doanh nghiệp nhà nớc, sau đó mới dần tiến đến cổ phần hoá các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Điều này vừa thể hiện vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc vừa đảm bảo quá trình cổ phần hoá đi lên một mạch từ thấp đến cao theo định hớng chung trong phát triển TTCK Việt Nam và khi quá trình CPH diễn ra một cách thuận lợi thì sẽ tạo một lợng hàng hoá dồi dào cho TTCK, kích thích hoạt động của các QĐTCK.

1.1.5. Một trong những điều kiện khác cũng không thể thiếu đợc khi quỹ QĐTCK ra đời và hoạt động đó là sự đa dạng trong môi trờng đầu t. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động cho các QĐTCK đòi hỏi cẩn phải có nhiều ngành nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế tạo cơ hội lựa chọn đầu t cho các QĐTCK. QĐTCK với một danh mục đầu t đa dạng gồm nhiều loại chứng khoán khác nhau nh cổ phiếu, trái phiếu, công cụ phái sinh...đầu t vào nhiều ngành nhiều lĩnh vực sẽ đảm bảo mức độ cân bằng giữa rủi ro chấp nhận đợc và lơị nhuận tối u đem lại. Mặt khác khi môi trờng đầu t mở rộng thì sẽ có ngày càng nhiều loại QĐTCK đợc hình thành. Các quỹ này tạo thành một hệ thống trải rộng bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động và nhờ đó nguồn vốn đầu t đợc cung cấp đều cho nền kinh tế. Thực tế hiện nay có thể cho thấy môi trơng đầu t ở Việt Nam là khá đa dạng. Các doanh nghiệp dân doanh, quốc doanh hoạt động trong đủ

mọi lĩnh vực ngành nghề. Tuy nhiên do yêu cầu tất yếu của xu thế hội nhập, các lĩnh vực đầu t không chỉ đơn thuần nh cũ mà nó phải đợc mở rộng và chuyên biệt hoá cao hơn vào ngành nghề đòi hỏi nhiều chất xám nh nghiên cứu khoa học, hàng không, năng lợng...khi các lĩnh vực này đợc mở rộng thì môi trờng đầu t sẽ đợc nâng lên cả về số lơng lẫn chất lợng. Mảnh đất sống cho các QĐTCK sẽ thêm mâu mỡ hơn.

1.1.6. Độ rủi ro trong môi trờng đầu t cũng là một yếu tố cân nhắc của các QĐTCK. Bởi lẽ, mỗi QĐTCK có một mục tiêu hoạt động riêng không giống nhau do vậy rủi ro mà họ chấp nhận cũng khác nhau. Mặc dù ta vẫn biết rằng lợi nhuận càng lớn thì rủi ro càng cao, các QĐTCK khi đầu t đều mong thu đ- ợc lợi nhuận lớn nhất, nhng không quỹ nào lại muốn có rủi ro cao. Và do đó với một môi trờng đầu t ổn định ít có biến động sẽ hấp dẫn các QĐTCK tham gia. Việt Nam đợc đánh giá là quốc gia có thể chế chính trị ổn định, có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao. Điều này đã nói lên phần nào mức độ rủi ro khi đầu t vào Việt Nam.

Trên đây mới chỉ trình bày các điều kiện ở tầm vĩ mô trong hoàn cảnh Việt Nam. Những điều kiện này chi phối hoạt động và phát triển của các QĐTCK khi muốn hình thành hoặc đã hoạt động tại Việt Nam. Mặc dù các yếu tố ngoại vi có ảnh hởng không phải là nhỏ song cũng không thể không cân nhắc đến những yếu tố nội bộ cuả QĐTCK, những điều kiện tầm vi mô. Những điều kiện bên trong doanh nghiệp quyết định sự thành công hay thất bại cho chính hoạt động của nó. Và QĐTCK cũng phải xét đến những yếu tố này.

Một phần của tài liệu Điều kiện và khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w