Khả năng phát triển các QĐTCK tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và tơng lai.

Một phần của tài liệu Điều kiện và khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 39)

II. Những điều kiện và khả năng phát triển QĐTCK trong bối cảnh cụ thể của Việt Nam

2. Khả năng phát triển các QĐTCK tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay và tơng lai.

và tơng lai.

2.1. Giai đoạn hiện nay.

Có thể nói trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi mà TTCK đã đi vào hoạt động đợc hơn 2 năm và đã có trên 970 doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, vẫn cha có một QĐTCK nào đợc hình thành tại Việt Nam. Đây là một thực tế đáng buồn bởi hiện nay Việt Nam đang chủ trơng đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế phấn đấu đến năm 2020 nớc ta căn bản trở thành một nớc công nghiệp. Do đó, nhu cầu vốn cho đầu t phát triển sẽ rất nhiều và không ngừng gia tăng. Nguồn vốn có thể đợc huy động từ ngân sách,thông qua các ngân hàng hay xin viện trợ....Nhng ngoại trừ vốn ngân sách thì tất cả đều mang tính chất ngắn hạn và có chi phí vốn cao. Để tiếp cận đợc những nguồn vốn trung và dài hạn có chi phí vốn thấp chỉ có thể thông qua TTCK mà quỹ đầu t là một trong những chủ thể tham gia thị trờng cung cấp vốn cho các doanh nghiệp một cách hữu hiệu do quy mô đầu t lớn và đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ có thể tham gia cùng quản lý hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Xét đến khu vực kinh doanh của Việt Nam hiện có trên 2 triệu doanh nghiệp hộ gia đình, 3 nghìn hợp tác xã, 24000 công ty t nhân và 6000 doanh nghiệp nhà nớc. Trong số 24000 công ty t nhân có 700 công ty đợc hình

thành dới hình thức công ty TNHH hoặc công ty cổ phần. Các công ty này có thể là các công ty có quy mô và loại hình mà các QĐTCK quan tâm. Mặt khác các công ty của Việt Nam có những lợi thế so sánh trong một số ngành do tính sẵn có cuả tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động lành nghề chi phí thấp. Các công ty tăng trởng cao, sẵn sàng tiếp nhận công nghệ, các mô hình kinh doanh đã đợc kiểm chứng và có tiềm năng niêm yết trên TTCK. Chúng là đối tợng hấp dẫn các QĐTCK. Xét vậy ta thấy khả năng phát triển cho các QĐTCK tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn có thể.

2.2. Khả năng phát triển trong tơng lai của các QĐTCK.

Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đang gia nhập chung vào nền kinh tế thế giới, sự mở cửa của Việt Nam chào đón tất cả những ai muốn tham gia đầu t vào sẽ tạo điều kiện và khả năng cho hoạt động của các QĐTCK. Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập và tự do mậu dịch. Để bắt kịp xu hớng đó Việt Nam đã từng bớc cải cách nền kinh tế tạo cơ chế thông thoáng hơn để thu hút đầu t tiến tới tham gia hội nhập dần vào các tổ chức kinh tế lớn nh diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á TBD (APEC) hay tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Theo sau những hoạt động này sẽ là hàng loạt những gợi mở cho sự tham gia của các thành phần kinh tế trong đó có QĐTCK. Hơn thế nữa gần đây TTCK Việt Nam đã chính thức ra đời, ngời dân Việt Nam đã dần dần hớng đến hoạt động của TTCK, các công ty cổ phần ngày càng nhiều. Đây là một môi trờng hoàn toàn thuận lợi cho các QĐTCK thực hiện chiến lợc kinh doanh của mình. Cộng vơi những điều kiện thực tiễn đó, sự cải thiện về mặt pháp lý cũng đang có nhiều dấu hiệu đáng mừng. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ vừa đợc ký kết có thể coi là sự khởi đầu cho một điều kiện thông thoáng hơn đối với môi trờng đầu t. Theo hiệp định thì các công ty Mỹ có thể kiểm soát tới 49% cổ phần của các công ty Việt Nam ở các ngành viễn thông và thông tin internet....Điều này đồng nghĩa với tỷ lệ nắm giữ cổ phần của phía nớc ngoài ngày càng dần đợc tăng lên. Rồi sự nhảy vọt về thơng mại và thị trờng đầu t mà hiệp định thơng mại Việt –Mỹ và những nỗ lực tham gia WTO mà Việt Nam đang theo đuổi có thể mang lại là cơ sở để phát

triển quan hệ thơng mại đầu t rất tiềm tàng giữa Mỹ và Việt Nam. Vì vậy, có nhiều cơ sở tin rằng lợng vốn thu hút vào Việt Nam dới cả hai hình thức trực tiếp (FDI) và gián tiếp (FPI) sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới. Đây thực sự là một hớng gợi mở để các QĐTCK và TTCK trong nớc hớng tới tơng lai. Gần đây nhất có rất nhiều công ty nớc ngoài đã đợc Chính phủ và UBCKNN chỉ định làm ngân hàng lu ký đại diện cho các tổ chức đầu t nớc ngoài vào TTCK Việt Nam. Có thể nói những dấu hiệu trên cũng đủ để chúng ta tin vào tơng lai phát triển các định chế tài chính trực tiếp, trong đó có các QĐTCK tại Việt Nam.

Chơng III. Định hớng và những giải pháp cho việc hình thành và phát triển những điều kiện tạo thuận lợi cho các QĐTCK phát triển. I. Định hớng của Đảng và Nhà nớc cho phát triển các QĐTCK ở Việt Nam.

Trong nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thông qua có đề ra nhiệm vụ là: “Đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hớng XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Phát triển nhanh và bền vững thị tr- ờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn, hiệu quả...”. Nh vậy, ta đã thấy rõ định hớng của Đảng và Nhà nớc là đẩy mạnh phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam hoạt động một cách có hiệu quả và phát triển bền vững. Định hớng chung này đợc cụ thể hoá trong bản dự thảo Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam do UBCKNN kết hợp sự khảo sát và t vấn của Ngân hàng phát triển Châu á thực hiện. Bản dự thảo đa ra 3 mục tiêu tổng quát cho thị trờng chứng khoán trong vòng 10 năm tới. Thứ nhất, huy động nguồn vốn trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển. Thứ hai, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, đảm bảo ổn định và an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia. Thứ ba, củng cố ổn định hoạt động của thị trờng, đồng thời mở rộng phạm vi quy mô, nâng cao chất lợng hoạt động, hoàn thiện quản lý giám sát thị trờng, bảo vệ có hiệu quả nguồn vốn đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng Tài chính quốc tế. Để thực hiện các mục tiêu tổng quát, dự thảo đề ra hàng loạt các mục tiêu cụ thể về hệ thống hoạt động TTCK, quy mô thị trờng, về tổ chức trung gian tài chính trong đó có QĐTCK. Quy mô và số lợng tổ chức trung gian tài chính phụ thuộc vào quy mô thị trờng. Đến năm 2005 sẽ có 15 đến 20 công ty chứng khoán, 3 đến 5 công ty quản lý quỹ. Năm 2010 số công ty quản lý quỹ sẽ tăng lên 5 đến 10

công ty. Sẽ có 3 đến 7 quỹ đầu t CK vào năm 2005 và 10 đến 16 quỹ đầu t vào năm 2010. Nh vậy, có thể thấy rõ Đảng và Nhà nớc đã định hớng trong tơng lai không xa cần thiết phải thành lập các tổ chức tài chính trung gian đặc biệt là các QĐTCK. Vấn đề còn lại là tìm kiếm những giải pháp để các điều kiện

Một phần của tài liệu Điều kiện và khả năng phát triển các QĐTCK ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w