THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ Ở CÔNG TY TNHHVN PHƯƠNG ĐÔNG.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty TNHH VN Phương Đông (Trang 28 - 31)

PHƯƠNG ĐÔNG.

1. Quá trình tổ chức và thu mua.

1.1. Công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu chè của công ty của công ty TNHH VN Phương Đông. ty TNHH VN Phương Đông.

Công tác nghiên cứu thị trường của công ty được giao cho phòng nghiên cứu thị trừơng chuyên trách. Nguồn thông tin về thị trương chủ yếu là các tạp chí và các báo, thông tin trên mạng. Ngoài ra công ty cũng cử cán bộ đi thực tế, nghiên cứu thị trường, thông qua các tham tán thương mại của việt nam ở các nước, thông qua các tổ chức thương mại về chè của thế giới. Công ty cũng có chiến lược về giá với từng thị trường cụ thể như với những thị trường mới công ty dùng chính sách về gía cả để cạnh tranh.

Hiên nay công ty là đa dạng hoá các mặt hàng nói chung và mặt hàng chè nói riêng. Theo cả chiều rộng và chiều sâu như :

Đối với thị trương truyền thống cố gắng phát huy những lợi thế của mình triển khai mặt hàng chề đen và xanh .

Đối với thị trường hiện tại công ty có chủ trương giữ vững thị trường này và triển khai những mặt hàng mới có chất lượng cao như chè đen PO..

Đối với thị trương tiềm năng công ty đề ra mục tiêu trước mặt cần sớm thâm nhập mặt hàng chè xanh có chất lương cao và sau đó là mặt hàng chè đen có chất lượng cao.

Tóm lại, thị trừơng chè của công ty trong những năm gần đã có những kết quả đáng mừng. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều điểm yếu.

1.2. Nghiên cứu nguồn chè xuất khẩu.

. Tình hình sản xuất khẩu chè trong những năm gần đây: Ở nước ta cây chè được trồng chủ yếu ở ba vùng là trung du miền núi bắc bộ , tây nguyên và khu bốn cũ. Diện tích canh tác chè của nước ta đứng thứ 9 so với khu châu á thái bình dương .

Diện tích canh tác trong những năm gần đây không ngừng tăng trưởng tính đến cuối năm 2000 nứơc ta có khoảng 82 nghìn ha. Số diện tích đó được phân bổ chủ yếu ở 16 tỉnh và ba thành phố.

Những năm gần đây tình hình sản xuất chè được cải thiện có được điều này là một phần do đổi mới quy trình sản xuất và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tương đối có hiệu quả. Năng suất của cây chè đạt khoảng 4,5 tấn/ha. Do thời tiết ở miền bắc và miền nam của nước ta khác nhau nên mùa thu hoạch chè ở hai miền là khác nhau. Cụ thể mùa chè ở miền nam vào khoảng tháng 6 đến 1 năm sau và ở miền bắc vào khoảng tháng 2 cho ddến tháng 9 hàng năm (âm lịch).

.Nguồn chè của công ty : Nguồn chề của công ty cũng như một số đơn vị cùng ngành khác phụ thuộc vào diên tích gieo trồng và năng suất của năm đó. Tuy nhiên nguồn chè chủ yếu của công ty tập trung vào các tỉnh như Tuyên Quang , Phú Thọ , Hà giang ,Yên bái, ... trọng điểm tập trung ở các huyện như: Vị xuyên, sơn dương, Mộc châu, Văn Chấn, Thanh hoà, Yên lập . Do tại các địa phương này có điều kiện thuận lợi hơn các khu vực trồng chè về cơ sở hạ tầng , hơn nữa chè ở các vùng này có chất lượng tương đối

cao, giảm bớt công việc sàng lọc, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu chè. Trên thức tế chè xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của khách hàng. Chẳng hạn khách hàng đặt lô hàng không đòi hỏi về mầu mã mhưng lại yêu cầu hàm lượng các chất trong chè, do đó mà chúng ta có thể chọn nguồn cung cấp nào đó cho hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu vừa thúc đẩy sản xuất chè trong nước.

Nguồn cung cấp chè ở nước ta là tương đối phong phú, nhưng để thực hiện nghiệp vụ mua bán xuất khẩu thuân lợi vấn đề đặt ra là tìm được nguồn cung ứng có lợi thế về nhiều mặt, luôn đảm bảo khi có nhu cầu. ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này, là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành công của những hợp đồng chè, là ưu thế để cạnh tranh để nâng cao thị phần trong nước cũng như ngoài nước.

1.3. Tổ chức thu mua chè xuất khẩu.

. Tổ chức thu mua chè xuất khẩu: Dựa vào đặc điểm của thị trường, nhu cầu của các loại hàng hoá và đặc điểm hàng hoá, sự đa dạng về chủng loại và chất lượng. Để đáp ứng được nhu cầu ttước hết công việc thu mua hàng phải diễn ra một cách tốt đẹp, công ty đã cử cán bộ chuyên trách đã có nghiệp vụ để nghiên cứu tìm hiểu trong nước và ngoài nước về nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hoá. Cụ thể là từng phòng ban cử cán bộ xuống tận địa phương hoạt động để khai thác nguồn hàng trong phạm vi chuyên doanh.

Công ty, đã tổ chức thu mua cũng như xuất khẩu theo kiểu chuyên doanh mà cụ thể tổ chức kinh doanh thành các phòng cụ thể theo từng nặt hàng. Như vậy phát huy được tính nhịp nhàng trong hoạt động thu mua hàng xuất khẩu tránh tình trạng thu mua về chưa bán được hoặc không bán được, gây ứ đọng vốn sản phẩm bị xuống cấp không đáp ứng được nhu cầu.

+ Thu nhận uỷ thác .

+ Thu mua theo phương thức mua đứt bán đoạn.

Phương thức mua đứt bán đoạn. Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi cơ bản các phương thức thu mua. Với người bán hàng tâm lý là muốn bán hàng nhanh gọn, thủ tục thanh toán đơn giản. Vì thế mà công ty phải huy động vốn và lựa chọn các phương thức thích hợp để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.

Phương thức thu mua uỷ thác. Đây là phương thức công ty dùng danh

nghĩa của mình để tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngoài những mặt hàng do người sản xuất uỷ thác XK Công ty sẽ nhận được một số tiền hoả hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên thường là từ 1-1,5% trị giá hàng hoá.

. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đông thu mua chè XK của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty TNHH VN Phương Đông (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w