Kiến nghị với nhà nớc vàTổng công ty hàng không Việt Nam.

Một phần của tài liệu khotailieu.com_SII29217x (Trang 54 - 58)

Nam.

Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực nhập khẩu ngoài sự nỗ lực của công ty cũng cần có sự hỗ trợ từ phía Tổng công ty và các cơ quan Nhà nớc với những cơ chế và Chính sách hỗ trợ thích hợp.

1. Đối với Nhà nớc.

Dựa trên quan điểm chung của Nhà nớc ta hiện nay là các công ty kinh doanh trong cơ chế thị trờng của sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc, để tạo điều kiện cho công ty xuất nhập khẩu Hàng không phát huy hết khả năng của mình trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Nhà nớc cần xem xét một số biện pháp, chính sách sau:

* Hiện nay AIRIMEX đang đảm nhiệm vai trò nhập khẩu các thiết bị công nghệ cao cho ngành Hàng không Việt Nam, là những mặt hàng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển của đất nớc. Vì mặt hàng này thờng sử dụng lợng vốn lớn, hơn nữa thờng lại là nhập khẩu uỷ thác hởng hoa hồng nên lợi nhuận không cao. Do vậy, Nhà nớc cần có chính sách u tiên những Chính sách cho vay u đãi hơn nữa trong việc nhập khẩu các trang thiết bị cao cấp này.

* Về máy móc phục vụ văn phòng: Theo quy định của Bộ tài chính việc tính khấu hao là quá lâu, một máy vi tính thời gian trích khấu hao là 4 năm so với tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực tin học nh hiện nay thì đó quả

là bất lợi cho các công ty, do đó Nhà nớc cần quy định rút ngắn hơn thời gian tính khấu hao này.

2. Đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam :

Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động kinh doanh sản xuất nhập khẩu chủ yếu là trang thiết bị máy móc phục vụ ngành Hàng không . Do vậy, sự tác động của Tổng công ty có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Mặt khác, các khách hàng chính của công ty là các thành viên của Tổng công ty. Do vậy, mối quan hệ giữa các đơn vị trong ngành Hàng không Việt Nam có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Để thực hiện đợc những mục tiêu đã đề ra của mình, công ty xuất nhập khẩu Hàng không xin kiến nghị với Cục Hàng không dân dụng Việt Nam vàTổng công ty Hàng không Việt Nam một số vấn đề lớn sau:

- Tổng công ty Hàng không Việt Nam mới đi vào hoạt động, do vậy các quy chế về xuất nhập khẩu cha đợc đầy đủ và rõ ràng. Trong những năm tới công ty mong muốn đợc sự quan tâm hơn nữa của Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Ban hành một quy chế rõ ràng về xuất nhập khẩu các trang thiết bị máy móc thiết bị phục vụ ngành Hàng không trong đó nên quy định rõ ràng, cụ thể vai trò chủ chốt trong công tác xuất nhập khẩu của AIRIMEX, quy định rõ các đơn vị trong ngành Hàng không khi nhập khẩu các trang thiết bị, vật t, khi tái đều uỷ thác qua AIRIMEX để tránh lãng phí tài lực của các công ty.

- Công ty xuất nhập khẩu Hàng không là đơn vị duy nhất trong ngành hiện nay cha có trụ sở làm việc phù hợp, đề nghị Tổng công ty tạo mọi điều kiện u đãi (nhất là về vốn) để công ty xây dựng trụ sở làm việc tạo đà cho công ty phát triển theo kế hoạch đã đề ra.

- Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đề nghị Tổng công ty bổ sung thêm vốn, hoặc tạo mọi điều kiện thuận lợi để công ty tiếp nhận quỹ tài trợ quốc tế hay là vốn đầu t của các tổ chức nớc ngoài.

- Công ty mong đợc sự quan tâm hơn nữa trong việc mở rộng mặt hàng, ngành hàng kinh doanh, không chỉ mặt hàng phục vụ ngành Hàng không, mà cả những mặt hàng ngoài ngành nh việc nhập ôtô, xe máy, ti vi Với uy tín… và năng lực hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xuất nhập khẩu Hàng không Việt Nam trong các vấn đề: Tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng mới.

- Tổng công ty Hàng không nên tạo điều kiện và kinh phí cho công ty thành lập thêm văn phòng đại diện ở nớc ngoài nhằm chủ động tìm kiếmđối tác và bạn hàng. Thực tế nhiều năm cho thấy, những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài đã gây trở ngại lớn đến việc kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, gây ra tình trạng mua đắt, mua qua quá nhiều trung gian làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Kết luận

Công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX là một đơn vị kinh doanh trong ngành Hàng không- một ngành kinh tế kỹ thuật then chốt của đất nớc. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của ngành Hàng không Việt Nam, kết quả với chức năng nhiệm vụ của một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng vấn đề đạt và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành mục tiêu, tiền đề, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX.

Sau hơn 10 năm hoạt động công ty đã đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận tuy chỉ là những điểm khởi đầu nhng nó đã phần nào đóng góp vào sự phát triển của ngành Hàng không nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên chặng đờng phát triển còn dài và công ty còn vô hạn những khó khăn ở phía trớc. Để tồn tại, phát triển và khẳng định vị trí trên trờng kinh doanh công ty cần không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh, phấn đấu trở thành một công ty xuất nhập khẩu có uy tín không những trong ngành Hàng không, mà còn trong nớc, trong khu vực và trên thế giới.

Trong quá trình thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hàng không tôi đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty và đã phần nào nhận thức đợc những thành công và hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Với những kiến thức đợc trang bị trên ghế nhà trờng, qua quá trình thực tập đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nghiệp vụ của công ty xuất nhập khẩu Hàng không và đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Thừa Lộc tôi xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không với hy vọng phần nào giúp công ty tham khảo, tìm ra những giải pháp tối u nhằm múc đích duy nhất là hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Vì thời gian và trình độ có hạn nên những phân tích đánh giá và kiến nghị của Tác giả không thể không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả mong đ… ợc lợng thứ và sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – NXB giáo dục – 1997 của PGS - PTS Phạm Thị Gái.

2. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế – NXB giáo dục – 1996 của PGS - PTS. Trần Chí Thành

3. Giáo trình thơng mại quốc tế – 1997 - Đại học kinh tế quốc dân – Khoa thơng mại – Bộ môn thơng mại quốc tế.

4. Marketing quốc tế và quản lý nhập khẩu – nhà xuất bản giáo dục. 5. Kinh tế học David Begg – nhà xuất bản Hà Nội.

6. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX các năm 1997- 1999 và các tài liệu công ty cung cấp.

Một phần của tài liệu khotailieu.com_SII29217x (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w