II. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không.
3. Tiến hành các hình thức kinh doanh khác ngoài ngành.
Ngoài mục tiêu đáp ứng mọi nhu cầu trong ngành với phơng châm phục vụ cho sự nghiệp phát triển cho ngành Hàng không là chính. AIRIMEX nên tìm kiếm các thị trờng ngoài ngành đế kinh doanh các mặt hàng khác nh kinh doanh vận tải hàng hoá, liên doanh, liên kết với các hãng sản xuất máy bay,
phụ tùng bảo dỡng, sửa chữa máy bay, động cơ để tăng thêm lợi nhuận và mở rộng với mối quan hệ với các bạn hàng trong kinh doanh. Công ty đã đạt đợc hiệu quả trong góp vốn cổ phần với công ty Hàng không cổ phần PACìICA AIRLINES tạo một khoản thu về tài chính trong năm 1995 . Trong những năm tới công ty cần tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Giải pháp thứ ba: Giữ vững thị trờng các mặt hàng trọng điểm kết hợp với đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu.
Trong khi đa ra những chiến lợc phát triển các mặt hàng xuất nhập khẩu, công ty nên chú trọng quan tâm tới giữ vững những thị trờng trọng điểm, đó là những hàng hoá cho phép khai thác đợc lợi thế của công ty. Xác định những mặt hàng trọng điểm dựa vào các yếu tố sau:
- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu của mặt hàng đó thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty.
- Hàng hoá đó đợc Nhà nớc khuyến khích hoặc công ty đợc tạo điều kiện cho việc nhập khẩu.
Xem xét các mặt hàng nhập khẩu chính của AIRIMEX có khối lợng nhập khẩu lớn, thờng xuyên với giá cả ổn định và có khả năng thanh toán thụân lợi chính là các mặt hàng phục vụ cho ngành Hàng không. Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty nh:
- Máy bay và khí tài bay. - Trang thiết bị mặt đất. - Trang thiết bị quản lý bay.
Mặc dù các mặt hàng truyền thống trên của công ty là những mặt hàng kinh doanh rất có hiệu quả, tuy nhiên trong những năm tới công ty cần đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh vì đó là cách thức kinh doanh phổ biến nhất vừa tránh đợc rủi ro kinh doanh vừa góp phần để nâng cao doanh thu, lợi nhuận tức là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hơn nữa với uy tín, kinh nghiệm của mình, lại là đơn vị trong ngành kinh tế mũi nhọn công ty có
trách nhiệm thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị kinh tế khác có nhu cầu.
Qua thực tế năm 1995 cho thấy các việc kinh doanh đạt hiệu quả một phần từ việc kinh doanh các mặt hàng ngoài trang thiết bị phục vụ ngành Hàng không. Việc kinh doanh các mặt hàng khác vừa tạo điều kiện tăng doanh thu cho doanh nghiệp vừa tạo thế chủ động trong kinh doanh, tránh đợc sự phụ thuộc vào các bạn hàng truyền thống tức là sự phụ thuộc vào đầu t mua sắm trang thiết bị, máy móc các đơn vị bạn và của ngành.
Việc đầu t mua sắm này có tính chất cho kỳ do vậy nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Trong điều lệ thành lập công ty có quy định của công ty đợc phép kinh doanh tổng hợp các mặt hàng nên cần phải tận dụng quy chế này cùng với các chính sách của Nhà nớc ở từng thời kỳ mà mở rộng cơ hội, thời cơ mở rộng măth hàng nhập khẩu ô tô, xi máy, ti vi Việc nhập những mặt hàng… mới có công việc hết sức khó khăn vừa phải nắm bắt thời cơ, vừa phải cân nhắc cẩn thận. Những vấn đề mà cán bộ kinh doanh không thể bỏ qua khi nhập khẩu một mặt hàng mới.
Việc mở rộng mặt hàng kinh doanh nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn, quay vòng vốn, từ đó tạo cơ hội tìm kiếm lợi nhụân. Ngoài ra thu hút đợc nhiều lao động cho xã hội, tức là nâng cao hiệu quả xã hội.
Giải pháp thứ 4: Quản lý tốt vấn đề chi phí kinh doanh.
Hiện nay, một vấn đề làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không là vấn đề quản lý chi phí. Chi phí kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây tăng rất lớn mà chủ yếu là giá vốn hàng bán và đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp.
Năm 1997 giá vốn hàng bán chiếm gần 7 tỷ trong 11,3 tỷ doanh thu thuần và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4 tỷ trong doanh thu thuần. Năm 1998 doanh thu thuần tăng lên 13,2 tỷ thì giá vốn còn tăng nhiều hơn lên tới 9 tỷ và chi phí quản lý doanh nghiệp tuy có giảm chút ít nhng cũng còn ở mức 4
tỷ. Đến năm 1999 doanh thu thuần giữa ở mức 13,8 tỷthì tổng chi phí về giá vốn và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 11,2 tỷ.
Hai khoản chi phí khổng lồ này đã làm cho doanh thu từ hoạt động kinh doanh của xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty còn rất ít.
Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cần quản lý chặt chẽ các khoản chi phí bằng các phơng pháp nh:
• Công ty nên thực hiện chính sách giao việc cho từng bộ phận chuyên môn mỗi phòng ban, bộ phận phải tự chịu trách nhịêm với cấp trên về nhiệm vụ đợc giao về mặt hiệu quả kinh tế.
• Giao dịch mức chi phí cho các phòng về chi phí điện nớc, điện thoại nhằm… giảm tối đa các chi phí không cần thiết.
• Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm các hợp đồng nhập khẩu với giá cả hợp lý và cố gắng đàm phán trực tiếp với khách hàng không thông qua các trung gian mua bán nhằm tối thiểu hoá chi phí mua hàng …
Giải pháp thứ 5: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .