Nghiệp vụ ngân quỹ

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long (Trang 27)

Thực hiện chức năng kiểm điếm và thu tiền mặt cho những khách hàng gửi tiền tiết kiệm hoặc khách hàng vay… việc thu tiền mặt được thực hiện tại chi nhánh Ngân hàng hoặc tại các cơ sở theo yêu cầu của khách hàng (trong phạm vi cho phép).

ở Thực hiện các chức năng chi xuất các khoản tiền mặt cho khách hàng m tài khoản tiền gửi và cho khách hàng vay tiền tại chi nhánh Ngân hàng Thị xã Vĩnh Long.

Thực hiện công việc chuyển tiền mặt từ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh và ngược lại .

3.4.4. Nghiệp vụ tín dụng:

Trong phạm vi được ủy quyền ,chi nhánh được thực hiện:

- Thực hiện đầy đủ các thể loại cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng yêu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho đời sống và các dự án đầu tư phát triển.

- Thực hiện cho vay các thành phần kinh tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn Thị xã Vĩnh Long và các huyện lân cận.

- Thực hiện cho vay các hộ nghèo bằng nguồn vốn ủy thác của Chính Phủ.

- Cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên đầu tư vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, thu mua chế biến hàng hóa…

- Cho vay chiết khấu chứng từ có giá, vay tiêu dùng và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 28 SVTH: Hunh Kim An

3.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) NĂM (2004 – 2006)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một báo cáo tài chính cho biết tình hình thu, chi và mức độ lãi lỗ trong kinh doanh của ngân hàng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giúp nhà phân tích hạn chếđược những khoản chi phí bất hợp lý, và từđó có biện pháp nhằm khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh trong kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng, làm cho ngân hàng ngày càng phát triển.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện qua ba nét chính là: Tổng thu nhập, Tổng chi phí và Lợi nhuận.

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 29 SVTH: Hunh Kim An

Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2004 – 2006)

ĐVT: triệu đồng 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) I. TỔNG THU NHẬP 16.839 29.872 39.839 13.033 77,40 9.967 33,37 1. Thu từ HĐTD 16.615 29.400 39.085 12.785 76,95 9.685 32,94

2. Thu từ HĐ DVTT & ngân quỹ 97 175 271 78 80,41 96 54,86

3. TN từ HĐKD N.Hối 4 10 10 6 150 0 0 4. TN từ HĐKD khác 0 2 2 (2) (50) 0 0 5. TN khác 123 285 471 162 131,71 186 65,26 II. TỔNG CHI PHÍ 14.245 23.817 31.812 9.572 67,20 7.995 33,57 1. CP HĐTD 10.417 20.337 27.078 9.884 94,56 6.741 33,15 2. CP HĐ DV 55 73 90 18 32,73 17 23,29 3. CP HĐKD ngoại hối 37 28 2 (9) (24,32) (26) (92,86)

4. Chi nộp thuế & các khoản phí, lệ phí 3 10 7 7 233,33 (3) (30)

5. CP cho Nhân viên 1.083 1.107 1.541 23 2,12 434 39,20

6. Chi HĐQL & công vụ 905 1.045 1.361 140 15,47 316 30,24

7. Chi về TS 671 651 660 (20) (2,98) 9 1,38

8. CP dự phòng, BTBH TGKH 1.074 566 1.073 (508) (47,30) 507 89,58

LỢI NHUẬN 2.594 6.055 8.027 3.461 133,42 1.972 32,57

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 30 SVTH: Hunh Kim An

Xét một cách tổng quát ta thấy mức tăng tổng thu nhập bình quân là 55%, còn mức tăng bình quân của tổng chi phí là 50%. Như vậy nhìn chung thu nhập đã tăng nhanh hơn tổng chi phí qua các năm, có thể nói đây là một dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên nếu phân tích một cách chi tiết thì ta thấy mức tăng tổng chi phí năm 2006 tăng nhanh hơn tổng thu nhập. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của Cùng với sự gia tăng của thu nhập thì các khoản chi phí của Ngân hàng cũng tăng tương ứng qua các năm. Cụ thể, năm 2005 tổng chi phí của Ngân hàng là 23.817 triệu đồng tăng 9.572 triệu đồng so với năm 2004 hay tăng 67,20%, sang năm 2006 do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển nên chí phí hoạt động cũng tăng lên đáng kểđạt 31.812 triệu đồng tăng 7.995 triệu đồng hay tăng 33,57% so với năm 2005.

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2004-2006) ta thấy tổng thu nhập đều tăng. Cụ thể, năm 2004 tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 16.839 triệu đồng thì đến năm 2005 tổng thu nhập của Ngân hàng là 29.872 triệu đồng, tăng lên 13.033 triệu đồng hay tăng 77,40% so với năm 2004. Đến năm 2006 tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 39.839 triệu đồng tăng lên 9.967 triệu đồng hay tăng 33,37% so với năm 2005. Sở dĩ, tổng thu nhập của Ngân hàng tăng qua các năm, đặc biệt năm 2006 nguyên nhân là Ngân hàng đã ngày càng thu hút các khách hàng có uy tín làm cho hoạt động tín dụng thu từ lãi cho vay của Ngân hàng ngày càng tăng, từ đó làm tăng tổng thu nhập, vì thu từ lãi vay là khoản thu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu nhập của Ngân hàng. Cụ thể, năm 2004 thu từ lãi vay đạt 16.615 triệu đồng chiếm khoảng 98,7% so với tổng thu nhập, năm 2005 đạt 29.400 triệu đồng chiếm khoảng 98,4% so với tổng thu nhập của ngân hàng, năm 2006 thì thu từ lãi vay đạt 39.085 triệu đồng chiếm 98,1% so với tổng thu nhập.`

Nguồn thu của Ngân hàng bao gồm: Thu từ hoạt động tín dụng, thu từ hoạt động dịch vụ và ngân quỹ, thu phí bảo lãnh, thu lãi tiền gửi, kinh doanh ngoại hối và các khoản thu khác, trong đó thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của Ngân hàng.

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 31 SVTH: Hunh Kim An

3.5.2. Lợi nhuận:

Ta biết lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau khi trừđi các khoản chi phí. Từ bảng trên ta thấy do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có những dấu hiệu khả quan cùng với việc chú trọng quản lý chi phí nên lợi nhuận của Ngân hàng cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2005 lợi nhuận đạt 6.055 triệu đồng tăng 3.461 triệu đồng hay tăng 133,42% so với năm 2004, sang năm 2006 do có chính sách kinh doanh hợp lý như mở rộng thị phần, tìm những biện pháp cải thiện đáng kể nhằm giảm chi phí hoạt động bên cạnh các biện pháp làm tăng thu nhập làm cho lợi nhuận của ngân hàng đạt 8.027 triệu đồng tăng 32,57% hay tăng 1.972 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Ngân hàng cho thấy Ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn, mặc dù song song đó là sự tăng lên của chi phí.

Qua việc phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ta thấy Ngân hàng cần mở rộng thêm các dịch vụ tiện ích nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng có uy tín, quản lý chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá dịch vụ và trang bị tốt các thiết bị Ngân hàng, đặc biệt là văn hoá phục vụ của các nhân viên vì họ chính là những người trực tiếp tạo nên chất lượng dịch vụ của Ngân hàng nhằm tăng sức cạnh tranh so với các Ngân hàng khác và làm cho Ngân hàng hoạt động ngày càng có hiệu quả trong quá trình hội nhập như hiện nay.

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 32 SVTH: Hunh Kim An 0 10,000 20,000 30,000 40,000 Triệu đồng 2004 2005 2006 Năm Tng thu nhp Tng chi phí Li nhun : Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2004 - 2006 Đồ thị 1

3.6. MỤC TIÊU KINH DOANH NĂM 2007

Trên cơ sở mục tiêu và định hướng kinh doanh của NHN0 & PTNT Việt Nam, của NHN0 & PTNT tỉnh Vĩnh Long, cũng như mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thị xã Vĩnh Long mà Chi nhánh NHN0 & PTNT TXVL sẽ xây dựng mục tiêu phấn đấu cho năm 2007 với phương châm: “năm sau phải cao hơn năm trước”, đặc biệt là huy động vốn, dư nợ, doanh thu, dịch vụ, còn về nợ xấu thì phải duy trì dưới 1%.

Trước mắt chi nhánh NHN0 & PTNT TXVL đề ra mục tiêu chủ yếu về hoạt động kinh doanh và tài chính năm 2007 như sau:

& Nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 là 268 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 12% so với đầu năm, trong đó:

+ Vốn huy động nội tệ 253 tỷđồng, tăng 12% so với đầu năm.

+ Vốn huy động ngoại tệ (đã qui đổi) 15 tỷđồng, tăng 15% so với đầu năm.

Tổng dư nợđến 31/12/2007 là 248 tỷđồng, tăng so với đầu năm là 11%. &

+ Tỷ lệ nợ xấu: dưới 1%

Thu nợđã xử lý rủi ro: Thu đủ 100% theo kế hoạch tỉnh giao. &

Tài chính: tăng 10% so với kế hoạch tỉnh giao năm 2006 &

Thu ngoài tín dụng: 320 triệu đồng &

Thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người lao động. &

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 33 SVTH: Hunh Kim An

Đến năm 2006 thì ngân hàng đã khắc phục được điều vừa nêu trên. Nguồn vốn năm 2006 là 246.192 triệu đồng. Như vậy nguồn vốn đã tăng khá cao so với năm 2005 là 39.222 triệu đồng và trong con số này phần lớn là sự tăng của nguồn Năm 2004 tổng nguồn vốn huy động là 176.226 triệu đồng, sang năm 2005 nguồn vốn là 206.970 triệu đồng, tức là nguồn vốn năm 2005 tuy có tăng so với năm 2004 nhưng trong tổng số tăng là 30.744 triệu đồng thì vốn điều chuyển đã là 11.529 triệu đồng tức là chiếm 37,50%, con số này cũng khá lớn, điều này cho thấy hoạt động huy động vốn tuy có hiệu quả nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động tín dụng, phải xin điều chuyển vốn.

Ba năm qua NHNo & PTNT TXVL đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn thị xã như tuyên truyền quảng bá trên báo, treo bangon, tiếp cận các khách hàng uy tín và truyền thống…NHN0 & PTNT TXVL đã thực hiện huy động vốn với nhiều hình thức khác nhau bao gồm tiền gửi của tổ chức tín dụng, tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, phát hành GTCG… Những năm qua ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan như sau:

Nguồn vốn của các ngân hàng là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động, tạo lập được, dùng để đưa vào thực hiện các các nghiệp vụ kinh doanh khác. Muốn duy trì hoạt động của ngân hàng thì việc đầu tiên là phải tạo nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được trôi chảy và thuận lợi. Do đó, việc chăm lo công tác huy động vốn làm cho nguồn vốn ổn định và tăng trưởng sẽ góp phần rất lớn trong hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, bởi lẻ hoạt động tín dụng của ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động được để tiến hành phân bố đến những người có nhu cầu sử dụng vốn và sinh lợi từ hoạt động này.

4.1.1. Tình hình nguồn vốn:

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

THỊ XÃ VĨNH LONG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 34 SVTH: Hunh Kim An

Ba năm qua sở dĩ nguồn vốn đạt được kết quả tốt như vậy là do toàn thể cán bộ công chức của ngân hàng đã nỗ lực hết mình, Ban Giám đốc không ngừng nâng cao phong cách quản trị, điều hành, quản lý tốt nhân viên, đề ra những biện pháp khả thi tăng cường công tác huy động vốn nhưđiều chỉnh mức lãi suất. Các bộ phận, phòng ban đoàn kết cùng hỗ trợ nhau, có mối quan hệ mắc xích nhau như Phòng Kế toán Ngân quỹ chăm lo huy động vốn để cung cấp nguồn vốn này cho Phòng Tín dụng tiến hành cho vay và nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ thu lãi cho vay. Chính vì vậy ngân hàng đã tạo được ưu thế trên địa bàn, tạo được quan hệ rộng rãi giúp nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng và ổn định, tránh được tình trạng thiếu vốn, giảm vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, đáp ứng nhu cầu vay vốn trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, cạnh tranh được với các ngân hàng khác đang ngày càng nhiều trên địa bàn thị xã.

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 35 SVTH: Hunh Kim An Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ĐVT: triệu đồng 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tăng giảm (%) Số tiền Tăng giảm (%) I. Vốn huy động 172.332 100,00 191.547 100,00 226.766 100,00 19.215 11,71 35.219 18,39 1. TG TCTD 956 0,55 6.938 3,62 150 0,07 5.982 625,73 (6.788) (97,84) 2. TG TCKT 28.956 16,80 18.840 9,84 51.982 22,92 (10.116) (34,94) 33.142 175,91 3. Tiền gửi cá nhân 1.825 1,06 4.982 2,60 10.235 4,51 3.157 172,99 5.253 105,44 4. Tiền gửi tiết kiệm 135.105 78,40 150.428 78,53 118.281 52,16 15.323 11,34 (32.147) (21,37) 5. Phát hành GTCG 5.490 3,19 10.359 5,41 46.118 20,34 4.869 88,69 35.759 345,20

Nguồn: Phòng Kế toán NHN0 & PTNT TXVL TG TCTD: Tiền gửi của Tổ chức tín dụng TG TCKT: Tiền gửi của Tổ chức kinh tế GTCG: Giấy tờ có giá, NV: Nguồn vốn

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 36 SVTH: Hunh Kim An

4.1.1.1. Vốn huy động:

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn trong các ngân hàng, nếu ngân hàng phát huy tốt công tác huy động vốn không những mở rộng công tác cho vay, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn mang đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận. Do ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá trình kinh doanh nên NHN0 & PTNT TXVL đã rất nỗ lực để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn ổn định để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn vay hiện nay.

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của vốn huy động nên từ năm 2004 - 2006 NHN0 & PTNT TXVL đã cố gắng giữ vốn huy động luôn ổn định và tăng đều qua 3 năm. Năm 2004 vốn huy động đạt 172.332 triệu đồng, đến năm 2005 vốn huy động là 191.547 triệu đồng nghĩa là vốn huy động năm 2005 đã tăng 19.215 triệu đồng hay tăng 11,15%. Công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả thể hiện vào năm 2006, vốn huy động đã tăng cao hơn đạt 226.766 triệu đồng tức là đã tăng 35.219 triệu đồng hay tăng 18,39% so với năm 2005. Trong nguồn vốn huy động thì chủ yếu là huy động từ các tổ chức kinh tế, dân cư trên địa bàn thị xã và các hộ ven ngoại ô Thị xã Vĩnh Long. Bên cạnh đó thì cũng có từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng và phát hành GTCG.

Để hiểu một cách rõ ràng hơn về nguồn vốn huy động ta hãy đi vào phân tích từng phần cụ thể:

* Tiền gửi của Tổ chức tín dụng:

Nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác là nguồn vốn được hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng với Ngân hàng Nhà nước. Nhưng ở đây NHN0 & PTNT TXVL là ngân hàng cấp 2 trực thuộc chi nhánh cấp 1 là NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Long. Chính vì là ngân hàng cấp 2 nên ngân hàng không có khoản vay từ Ngân hàng Nhà nước cũng như tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước. Ta biết rằng trong quá trình kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn hoặc thiếu vốn. Và hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng

GVHD: Nguyn Phm Thanh Nam 37 SVTH: Hunh Kim An

cũng không ngoài tình trạng đó. Đối với ngân hàng, cũng có lúc ngân hàng tập trung huy động được vốn nhưng lại không cho vay hết, trong khi đó lãi tiền gửi

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)