Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm:

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 69 - 78)

- Đánh giá về tỷ lệ đầu tư vốn tối đa vào các danh mục:

BẢO HIỂM VIỆT NAM

3.1.1. Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm:

Hiện tại hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm chịu sự chi phối của Nghị định 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm. Nghị đị̀nh này cùng các Thơng tư hướng dẫn thi hành bao gờm Thơng tư 156/2007/TT-BTC và Thơng tư 86/2009/TT-BTC nhằm đảm bảo cho các cơng ty bảo hiểm sử dụng một cách an tồn và hiệu quả nguồn vốn khi tiến hành các hoạt động đầu tư từ đĩ thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường bảo hiểm và quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Trong Nghị định mới này, hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm được qui định như sau:

Vớn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tăng lên 300 tỷ đờng

doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tăng lên 600 tỷ đờng. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải luơn duy trì mức vốn điều lệ đã gĩp khơng thấp hơn mức vốn pháp định được quy định tại và phải được bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Quyết định tăng vớn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp và đảm bảo quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm.

Nguồn vốn đầu tư: Bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn nhàn rỗi từ

dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm, các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.  Đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu: Việc đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu phải

bảo đảm an tồn, hiệu quả và tính thanh khoản theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm được phép đầu tư ra nước ngồi theo

quy định của pháp luật đối với phần vốn chủ sở hữu vượt quá mức vốn pháp định hoặc biên khả năng thanh tốn tối thiểu, tùy theo số nào lớn hơn.

Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm: Được thực hiện

trực tiếp bởi doanh nghiệp bảo hiểm hoặc thơng qua uỷ thác đầu tư và chỉ được đầu tư tại việt Nam trong các lĩnh vực sau:

 Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ:

a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hạn chế,

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

 Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:

a) Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp cĩ bảo lãnh, gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khơng hạn chế;

b) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng cĩ bảo lãnh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm;

c) Kinh doanh bất động sản, cho vay tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ bảo hiểm.

Nghị định 46/2007 cĩ những điểm mới hơn so với Nghị định 43/2001 trước đó như sử dụng thuật ngữ nguồn vốn chủ sở hữu cho phần vốn điều lệ và lãi chưa sử dụng để phù hợp với thơng lệ quốc tế, cho phép đầu tư ra nước ngồi từ vốn chủ sở hữu nếu phần vốn này vượt quá biên khả năng thanh tốn tối thiểu hoặc vốn pháp định. Tuy nhiên vẫn còn những bất cập về hoạt động đầu tư vẫn chưa thấy Nghị định 46/2007 làm rõ như: Giới hạn tỷ trọng vốn đầu tư vào từng tài sản, giới hạn lãnh thổ đầu tư từ dự phịng nghiệp vụ... Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm

Việt Nam đạt hiệu quả đồng thời mang tính an tồn, cần thiết tiếp tục hồn thiện những những điểm cịn chưa hợp lý của Nghị định 46/2007 theo hướng sau đây:

Bãi bỏ một phần giới hạn về lãnh thổ đầu tư từ vốn nhàn rỗi dự phịng nghiệp vụ : Theo quy định hiện hành, các khoản đầu tư từ vốn nhàn rỗi của các cơng ty

bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam chỉ được đầu tư trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Quy định này được đưa ra trước đây là hợp lý khi Việt Nam chưa hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới và hơn nữa, Việt Nam cũng cần giữ lại số vốn này để đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, quy định này đã hạn chế khả năng của các cơng ty bảo hiểm tìm kiếm cơ hội đầu tư khác tốt hơn từ thị trường vốn quốc tế đặc biệt, trong giai đoạn sắp tới, Chính phủ sẽ tiến hành kết nối với thị trường chứng khốn Việt Nam với thị trường chứng khốn các nước, điều này cĩ nghĩa là các cổ phiếu của các cơng ty nước ngồi được niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam và ngược lại, cổ phiếu của các cơng ty Việt Nam được niêm yết trên thị trường chứng khốn các nước. Theo quy định hiện hành, đầu tư từ quỹ dự phịng của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam chỉ tiến hành ở Việt Nam, nghĩa là chỉ được đầu tư vào cổ phiếu của các cơng ty Việt Nam. Điều này là trái với thơng lệ đầu tư quốc tế. Vì vậy, Chính phủ cần xem xét lại nên bãi bỏ một phần

giới hạn về lãnh thổ đầu tư bằng cách đưa ra tỷ lệ % đầu tư vốn ra nước ngồi từ vốn ngàn rỗi của dự phịng nghiệp vụ. Tham khảo một số nước ở Châu Á cĩ quy định

về tỷ lệ đầu tư ra nước ngồi như Inđonesia 20% của quỹ đầu tư, Trung Quốc 80% vốn ngoại tệ.

Bảng 3.1. Quy định đầu tư trong nước của các cơng ty bảo hiểm ở Trung Quớc.

1995 1999 2000 2003 2004 2005 2006-2008

Tiền gửi ngân hàng       

Trái phiếu chính phủ       

Trái phiếu doanh nghiệp X

 Đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp trung ương với mức tín nhiệm từ AA+,

và tỷ lệ đầu tư tới đa là 10% tởng tài sản

 Như bên trái

 Đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp trung ương

với mức tín nhiệm từ AA+, và tỷ lệ tới đa là

15% tởng tài sản

 Như bên trái

 Giới hạn tới đa là 30% tởng

tài sản

 Giới hạn tới đa là 30% tởng tài sản

Quỹ đầu tư chứng khoán X  Giới hạn tới đa là 5% tởng tài sản

 Giới hạn tới đa 10% tởng tài sản

 Giới hạn tới đa 15% tởng tài sản

 Giới hạn tới đa 15% tởng tài sản

 Giới hạn tới đa 15% tởng tài sản

 Giới hạn tới đa 15% tởng tài sản

Cở phiếu DN nợi địa ( cở

phiếu loại A) X X X X X

 5% tởng tài sản

 5% tởng tài sản (3% đới với CP ngân

hàng thương mại)

Đầu tư vào xây dựng cơ

sở hạ tầng X X X X X X

5% tởng tài sản đới với BH nhân thọ, 2% tởng tài sản đới với

BH phi nhân thọ

(Nguờn: Viện nghiên cứu thị trường vớn Nomura, SSRN China's Insurance Companies Step Up Outbound Portfolio Investment)

Ghi chú: Kí hiệu  phương thức được đầu tư khơng giới hạn,  phương thức đầu tư có điều kiện, X khơng được phép đầu tư.

Đầu tư nước ngoài dưới các hình thức Quy định

Các khoản tiền gửi

- Gửi vào các ngân hàng Trung Quớc và ngân hàng nước ngoài ít nhất hạng A bởi các tở chức đánh giá hạn mức tín nhiệm nước ngoài.

- Đầu tư vào cùng 1 ngân hàng tới đa 30% vớn đầu tư ngoại tệ. - Trái phiếu chính phủ nước ngoài

- Trái phiếu phát hành bởi các tở chức tài chính quớc tế

- Trái phiếu doanh nghiệp nước ngoài

- Mức tín nhiệm trái phiếu ít nhất là A bởi các tở chức đánh giá hạn mức tín nhiệm nước ngoài

· Đầu tư vào trái phiếu hạng A tới đa 30% vớn đầu tư ngoại tệ (theo giá trị sở sách) · Đầu tư vào trái phiếu hạng AA tới đa 70% vớn đầu tư ngoại tệ (theo giá trị sở sách) - Đầu tư vào trái phiếu của cùng 1 cơng ty nước ngoài tới đa 10% vớn đầu tư ngoại tệ

Các sản phẩm của thị trường tiền tệ (CDs, các quỹ đầu tư tiền tệ)

- Mức tín nhiệm trái phiếu ít nhất là AAA bởi các tở chức đánh giá hạn mức tín nhiệm nước ngoài

- Đầu tư vào sản phẩm cấu trúc tới đa 5% vớn đầu tư ngoại tệ - Đầu tư vào MBS tới đa 20% vớn đầu tư ngoại tệ

Chứng khoán

- Chỉ đầu tư vào cở phiếu được niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán nước ngoài - Tới đa 10% vớn đầu tư ngoại tệ.

- Đầu tư vào cùng 1 cơng ty tới đa 5% vớn đầu tư ngoại tệ.

Đảm bảo nguyên tắc đa dạng hĩa đầu tư bằng quy định tỷ lệ đầu tư vốn tối

đa vào từng loại tài sản. Cụ thể:

 Quy định cơng ty bảo hiểm chỉ được đầu tư tới đa 10% tổng giá trị quỹ dự phịng vào một loại chứng khốn được niêm yết do một tổ chức phát hành (với số lượng chứng khốn tối thiểu là 10 loại được chọn đưa vào danh mục thì sẽ làm giảm thiểu được một nữa rủi ro của từng chứng khốn riêng lẽ theo lý thuyết đa dạng hĩa và thực nghiệm tiến hành về đa dạng hĩa đầu tư). Đờng thời, quy định tỷ lệ cụ thể đầu tư vào các chứng khoán nước ngoài tương ứng với hạn mức tín nhiệm bởi các cơng ty chuyên đánh giá hạn mức tín nhiệm (S&P, Morgan)

 Khống chế tỷ lệ đầu tư vốn vào mỗi bất động sản: mỗi bất động sản khơng chiếm quá 10% giá trị quỹ dự phịng. Sở dĩ phải khống chế ở mức thấp tỷ lệ đầu tư vốn của các cơng ty bảo hiểm vào mỗi bất động sản vì hiện nay thị trường bất động sản cĩ nhiều biến động, nên mức độ rủi ro khá cao.

Đối với hoạt động cho vay: Mở rộng cho vay đối với chủ hợp đồng bảo hiểm

nhân thọ. Bởi vì đây 1à loại cho vay an tồn nhất. Cịn cho vay đối với các đối tượng khác hiện nay các cơng ty bảo hiểm đang gặp khĩ khăn vì chưa cĩ văn bản hướng dẫn đối với hoạt động này. Trong thời gian qua, các cơng ty bảo hiểm cho các tổ chức kinh tế vay bằng hình thức ủy thác thơng qua một tổ chức tín dụng và như vậy đã cĩ những bất lợi cho các cơng ty bảo hiểm. Vì vậy, kiến nghị Chính phủ sớm cĩ văn bản hướng dẫn cho vay đối với các cơng ty bảo hiểm.

Khuyến khích đầu tư ra nước ngồi: Khi Việt Nam hội nhập vào ngành bảo

hiểm thế giới, bên cạnh mở cửa thị trường trong nước cho phép các cơng ty bảo hiểm nĩi chung và BHNT nĩi riêng, cĩ vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, Chính phủ cũng cần khuyến khích các cơng ty bảo hiểm trong nước đầu tư ra nước ngồi để tìm kiếm cơ hội đầu tư trên thị trường quốc tế, đồng thời cũng là khẳng định vị thế của Việt Nam đối với thế giới. Vì vậy, ngay từ bây giờ, Chính phủ cần ban hành các quy định cụ thể về việc cho phép các cơng ty bảo hiểm trong nước đầu tư ra nước ngồi bằng hình thức trước

mắt mở văn phịng đại diện và tiến tới mở chi nhánh hoặc gĩp vốn liên doanh, hoặc cổ đơng chiến lược với các cơng ty bảo hiểm ở nước ngồi.

Tổng hợp những kiến nghị sửa đổi và hồn thiện các qui định về đầu tư cho các cơng ty BHNT ở Việt Nam được trình bày trong bảng 3.3:

Bảng 3.3. Quy định hiện hành về hoạt động đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Việt Nam và các kiến nghị sửa đổi.

Nguờn vớn đầu tư Quy định hiện hành tại thơng tư 46/2007 Đề nghị sửa đởi, bở sung

Nguờn vớn chủ sở hữu Khơng hạn chế Ban hành văn bản hướng dẫn các lĩnh vực đầu tư từ nguờn vớn này

Nguờn vớn nhàn rỡi từ dự phòng nghiệp vụ

Chỉ được đầu tư tại Việt Nam và tuân thủ những hạn chế về tỷ lệ

- Trước mắt: Được phép đầu tư tại Việt Nam và phải tuân thủ những hạn chế về tỷ lệ

- Sau khi kết nới TTCK: Bãi bỏ mợt phần giới hạn đầu tư về lãnh thở Mua trái phiếu chính phủ,

gửi tiền tại các tở chức tín dụng, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh.

Khơng hạn chế

Bở sung thêm giới hạn tới đa đầu tư 20% vớn nhàn rỡi từ dự phòng nghiệp vụ tại mỡi tở chức tín dụng

Mua cở phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng có bảo lãnh, góp vớn vào các doanh nghiệp khác

- Tới đa 50% vớn nhàn rỡi từ DPNV đới với BH nhân thọ

- Tới đa 35% vớn nhàn rỡi từ DPNV đới với BH phi nhân thọ

Bở sung thêm giới hạn tới đa đầu tư 10% vào cùng 1 loại chứng khoán được niêm yết do 1 tớ chức phát hành nhằm đảm bảo nguyên tắc đa dạng hóa đầu tư

Kinh doanh bất đợng sản, cho vay, ủy thác đầu tư

- Tới đa 40% vớn nhàn rỡi từ DPNV đới với BH nhân thọ

- Tới đa 20% vớn nhàn rỡi từ DPNV đới với BH

- Kinh doanh bất đợng sản: Mỡi bất đợng sản khơng vượt quá 10%.

- Mở rợng cho vay chủ hợp đờng NT - Ban hành các quy định về hoạt đợng cho vay của các định chế tài

phi nhân thọ chính phi ngân hàng

(Nguồn: Nghị định 46/2007NĐ-CP)

3.1.2. Khơng nên phân biệt giữa nguờn vớn chủ sở hữu và vớn nhàn rỡi từ dự phòng nghiệp vụ nhằm tạo thuận lợi cho các cơng ty bảo hiểm khi ra quyết định phòng nghiệp vụ nhằm tạo thuận lợi cho các cơng ty bảo hiểm khi ra quyết định đầu tư và đơn giản hĩa trong quá trình kiểm tra của cơ quan quản lý:

Các văn bản pháp lý trước đây và hiện hành đều phân biệt rất rõ nguồn vốn đầu tư của các cơng ty bảo hiểm bao gồm hai khoản: Vốn chủ sở hữu và vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ. Nếu như vốn chủ sở hữu (phần vượt vớn pháp định) khơng bị khống chế về lĩnh vực và tỷ trọng vốn đầu tư thì vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ lại bị khống chế về lĩnh vực và tỷ trọng vốn đầu tư. Điều này đã tạo nhiều khĩ khăn cho các cơng ty bảo hiểm khi ra quyết định đầu tư. Bởi vì, khi đưa ra một quyết định đầu tư, cơng ty bảo hiểm cần phải tính tốn và xem xét đầu tư như thế cĩ vượt quá tỷ trọng vốn cho phép từ vốn nhàn rỗi dự phịng nghiệp vụ khơng. Và điều này cũng tạo ra một sự bất cập trong cơng tác kiểm tra của cơ quan quản lý vì nếu một lĩnh vực vốn đầu tư cĩ tỷ trọng vượt quá mức cho phép thì cơng ty bảo hiểm sẽ lý giải phần vượt quá đĩ được đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu. Rõ ràng với qui định phân biệt và khống chế nguồn vốn đầu tư từ vốn nhàn rỗi dự phịng nghiệp vụ là khơng phù hợp với thực tế đầu tư của các cơng ty bảo hiểm và khĩ khăn cho cơ quan quản lý khi kiểm tra việc tuân thủ các qui định này của cơ quan quản lý. Vấn đề đặt ra là tại sao cơ quan quản lý lại phân biệt hai loại nguồn vốn này và đưa ra mức khống chế đối với đầu tư từ vốn nhàn rỗi dự phịng nghiệp vụ? Dự phịng nghiệp vụ là khoản dự trữ cĩ liên quan đến từng nghiệp vụ được trích lập và hạch tốn vào chi phí kinh doanh nhằm mục đích thanh tốn cho các trách nhiệm được xác định trước và phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm đã ký kết. Về bản chất, dự phịng nghiệp vụ là các khoản nợ phải trả cho các chủ hợp đồng khi xảy ra sự kiện bảo hiểm trong hợp đồng BHNT và khoản phải bồi thường khi xảy ra rủi ro trong hợp đồng

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 69 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w