Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008:

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 39 - 49)

- Thứ nhất, vốn đầu tư bất động sản và tiền gửi vào các tổ chức tín dụng của các cơng ty

2.1.2.Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008:

BẢO HIỂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-

2.1.2.Thực trạng hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008:

Sau hơn 15 năm mở cửa thị trường, hoạt đợng kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam đã đạt được tớc đợ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho việc giảm rủi ro trong sản xuất kinh doanh và đời sớng xã hợi; cải thiện mơi trường đầu tư, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hợi.

Năm 2004-2007 thị trường bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển ởn định, an toàn, tăng trưởng về hầu hết các chỉ tiêu. Đến năm 2008 kinh tế xã hợi nước ta diễn ra trong bới cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến đợng phức tạp khó lường. Giá dầu thơ, lương thực, thực phẩm nguyên liệu, hàng hĩa khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát gia tăng. Trước tình hình trên, Chính phủ đã đề ra 8 nhĩm giải pháp trong đĩ cĩ thắt chặt tiền tệ, kiềm chế tăng giá, tiết giảm đầu tư và tiết kiệm. Cuối năm, khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối, kinh tế thế giới suy giảm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta, tăng trưởng chậm lại, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 là 6.23%, Nguồn vốn FDI trực tiếp vào Việt nam trên 64 tỷ USD. Đầu tư tồn xã hội trên 673 ngàn tỷ đồng, chỉ số giá tiêu dùng tăng 22.97%, giá rét, mưa lũ, ngập úng, dịch bệnh xảy ra liên tiếp, thị trường chứng khốn, bất động sản suy giảm nghiêm trọng. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng lớn tới ngành bảo hiểm, khai thác bảo hiểm nhân thọ khĩ khăn hơn do lãi suất ngân hàng tăng cao. Tuy nhiên, do lãi suất ngân hàng tăng mạnh nên nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hưởng lợi từ việc đầu tư vốn chủ sở hữu và dự phịng nghiệp vụ vào tiền gửi ngân hàng bù đắp được nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm.

Quy mơ thị trường ngày càng được mở rộng: Từ chỗ chỉ cĩ một DNBH là Bảo Việt đến nay đã cĩ 28 DNBH Phi nhân thọ, 11 DNBH Nhân thọ, 10 DN mơi giới BH hoạt động cùng nhau cung cấp sản phẩm bảo hiểm để khách hàng cĩ quyền lựa chọn một cách tích cực. Trong số đĩ, BH PNT cĩ 7 DN 100% vốn nước ngồi, 4 DN liên doanh, BHNT cĩ 10 DN 100% vốn nước ngồi, mơi giới BH cĩ 4 DN 100% vốn nước ngồi. Mạng lưới hoạt động của ngành BH được mở rộng bằng các chi nhánh, cơng ty thành viên, văn phịng giao dịch của các DNBH đến tận các tỉnh, thành, quận huyện, các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo. Đối tượng khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú.

Bảng 2.1. Sớ lượng DNBH theo khới doanh nghiệp đến 31/12/2008

Từ năm 2004-2008 các cơng ty bảo hiểm nhà nước đã tiến hành cổ phần hóa và niêm yết trên thị trường chứng khốn là Bảo Minh, Vinare và PVI nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo hiểm Bảo Việt đã tiến hành cở phần hóa và thực hiện IPO vào tháng 06/2007 và đã chính thức nợp hờ sơ đăng ký niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP. HCM vào tháng 05/2009. Các chủ đầu tư trong nước mua lại phần vốn gĩp của đối tác nước ngồi trong liên doanh và tiếp nhận hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi (Cơng ty bảo hiểm Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển – BIC ), đồng thời đảm bảo được quyền lợi của khách hàng, nhà nước và người lao động, đã gĩp phần nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh và sức cạnh tranh của các cơng ty bảo hiểm trong nước.

Về quy mơ thị trường:

Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Cở phần Liên doanh 100% vớn NN Tởng cợng

Bảo hiểm phi nhân thọ 1 16 4 7 28

Bảo hiểm nhân thọ 2 9 11

Tái bảo hiểm 1 1

Mơi giới bảo hiểm 5 5 10

Tởng cợng 1 24 4 21 50

Năm 2008 toàn ngành bảo hiểm đạt doanh thu trên 27,000 tỷ đờng bằng 2.2% GDP. Bảo hiểm nhân thọ đạt 10,334 tỷ đờng tăng 9.19% so với năm 2007, bảo hiểm phi nhân thọ đạt 10,879 tỷ đờng tăng 30.13%, Tái bảo hiểm (Vinare) đạt 1,050 tỷ đờng, lãi đầu tư 5,700 tỷ đờng. Đầu tư vào nền kinh tế 57,000 tỷ đờng.

Bảng 2.2. Doanh thu phí bảo hiểm và thị phần theo khối doanh nghiệp

Về bồi thường và trả tiền bảo hiểm:

Năm 2008 tổng số tiền bồi thường bảo hiểm gốc của BHPNT là 4,510 tỷ đồng, trong đĩ số tiền bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại là 3,707 tỷ đồng. Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm gốc và bồi thường bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại năm 2008 ổn định so với năm 2007 (41.46%), thể hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các cơng ty đạt hiệu quả. Vai trị của bảo hiểm trong việc đề phịng, khắc phục và hạn chế những tổn

Loại hình DN Doanh thu phí bảo hiểm (tỷ đồng) tăng trưởngTớc đợ Tỷ trọng/ Tởng phí Tỷ trọng phí/ GDP Phi nhân thọ

2004 4,764 25% 38% 0.67% 2005 5,486 15% 40% 0.65% 2006 6,445 17% 43% 0.66% 2007 8,360 30% 47% 0.92% 2008 10,879 30% 51% 1.13% Nhân thọ 2004 7,711 17% 62% 1.08% 2005 8,130 5% 60% 0.97% 2006 8,483 4% 57% 0.87% 2007 9,397 11% 53% 1.04% 2008 10,334 10% 49% 1.07%

Toàn thị trường

2004 12,475 20% 100% 1.75%

2005 13,616 9% 100% 1.62%

2006 14,928 10% 100% 1.53%

2007 17,757 19% 100% 1.96%

2008 21,213 20% 100% 2.20%

thất cho các đối tượng tham gia bảo hiểm, gĩp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Trong hoạt động kinh doanh BHNT, tổng số tiền bảo hiểm các cơng ty đã chi trả trong năm 2008 cho các sản phẩm chính là 2,818 tỷ đồng, trả giá trị hồn lai là 1,974 tỷ đồng. Sớ tiền chi trả bảo hiểm và giá trị hồn lại tập trung chủ yếu vào các sản phẩm hỗn hợp, điều này cho thấy, số đới tượng tham gia BHNT được hưởng quyền lợi bảo hiểm ngày càng nhiều qua các sản phẩm bảo hiểm có tính chất bảo vệ, tiết kiệm và đầu tư.

Bảng 2.3. Tình hình bồi thường và trả tiền bảo hiểm

(ĐVT: Tỷ đồng)

Phi nhân thọ Bời thường bảo hiểm gớc Bời thường thuợc trách nhiệm giữ lại

2004 1,717 1,443

2005 2,168 1,625

2006 2,488 1,992 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2007 3,033 2,401

2008 4,510 3,707

Nhân thọ Trả tiền bảo hiểm gớc Trả giá trị hoàn lại

2004 812 574

2005 1,446 839

2006 1,998 1,215

2007 2,133 1,230

2008 2,818 1,974

(Nguờn: Hiệp hợi bảo hiểm Việt Nam, thị trường bảo hiểm 2004-2008)

Về hoạt đợng mơi giới bảo hiểm và tái bảo hiểm:

Bảng số liệu 2.4 cho thấy, trong năm 2008 tổng mức phí giữ lại của tồn thị trường chiếm 88% tổng phí bảo hiểm gốc. Phí bảo hiểm nhận tái từ thị trường nước ngồi tăng từ 63 tỷ đồng năm 2004 lên 139 tỷ đồng năm 2008. Tổng phí bảo hiểm giữ lai thị trường trong nước tăng từ 10,596 tỷ đồng năm 2004 lên 18,538 tỷ đồng năm 2008. Điều này xuất phát từ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, cơng tác đánh giá rủi ro và đề phịng hạn chế tổn thất của các cơng ty bảo hiểm được cải thiện nên đã làm tăng mạnh doanh thu phí bảo hiểm, tăng năng lực giữ lại của thị trường.

Bảng 2.4. Hoạt động tái bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

(ĐVT: Tỷ đồng)

Về hoạt động trung gian bảo hiểm:

Sớ lượng đại lý bảo hiểm (là cá nhân kinh doanh có hợp đờng đại lý với các DNBH) tính đến cuới kỳ là 72,079 người tăng 2.29% so với năm 2007, trong đó Prudential 25,594 người, Bảo Việt 15,535 người, AIG 8,998 người, Dai-ichi 8,389 người. Sớ lượng đại lý tuyển dụng đào tạo trong năm là 61,935 người trong đó Prudential 24,452 người, AIG 9,680 người, Dai-ichi 8,510 người, Manulife 6,198 người. Điều này chứng tỏ đại lý bỏ việc nhiều do tình hình khai thác khó khăn nên doanh nghiệp bảo hiểm phải tuyển dụng bở sung.

Năng suất khai thác bình quân của đại lý về sớ lượng hợp đờng bảo hiểm (sản phẩm chính) là 7.66 hợp đờng (552,304/72,079), về phí bảo hiểm năm đầu 28.5 triệu đờng (2,059,000/72,079).

Về năng lực tài chính của tồn thị trường:

Năng lực tài chính của các DNBH tăng mạnh. Nếu như năm 1993, ngành BH cĩ vốn chủ sở hữu 145 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ 188 tỉ đồng, đến nay, vốn chủ sở hữu đã lên tới trên 17,500 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ lên tới 40,057 tỷ đồng. Khối bảo

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008

Tởng phí bảo hiểm gớc 12,479 13,558 14,928 17,757 21,213

- Phi nhân thọ 4,768 5,535 6,445 8,360 10,879

- Nhân thọ 7,711 8,023 8,483 9,397 10,334

Nhận tái từ thị trường NN 63 98 112 125 139

- Phi nhân thọ 63 98 112 125 139

- Nhân thọ - - - - -

Nhượng tái ra thị trường NN 1,946 1,694 2,295 2,801 2,814

- Phi nhân thọ 1,603 1,641 1,328 2,732 2,675

- Nhân thọ 337 53 967 69 139

Tởng phí bảo hiểm giữ lại 10,596 11,962 12,745 14,895 18,538

- Phi nhân thọ 3,222 3,992 5,229 5,526 8,343 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân thọ 7,374 7,970 7,516 9,369 10,195

hiểm PNT cĩ vốn chủ sở hữu 10,676 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ 5,611 tỷ đồng, khối NT cĩ vốn chủ sở hữu 6,824 tỷ đồng, dự phịng nghiệp vụ 34,446 tỷ đồng. Đặc biệt, cĩ DNBH cĩ vốn chủ sở hữu lớn như Bảo Minh 2,067 tỷ đồng, PVI 1,754 tỷ đồng, Bảo Việt 1,005 tỷ đồng, cĩ dự phịng BH cao như Bảo Việt 1,895 tỷ đồng, Bảo Minh 635 tỷ đồng, Bảo Việt Nhân Thọ 12,215 tỷ đồng, Prudential 13,059 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu và dự phịng nghiệp vụ tăng mạnh làm cho năng lực BH của từng DNBH nâng lên rõ rệt, tăng khả năng nhận tái BH trong nước và giảm dần phần tái bảo hiểm nước ngồi, nâng cao uy tín của ngành bảo hiểm Việt Nam trên trường quốc tế. Năng lực tài chính của các cơng ty bảo hiểm tăng lên trong đó chủ yếu là do quỹ dự phịng nghiệp vụ tăng tạo điều kiện để các cơng ty đẩy mạnh hoạt động đầu tư từ đĩ gia tăng lợi ích cho khách hàng, cơng ty bảo hiểm và nhà nước.

Bảng 2.5. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm Việt Nam

(ĐVT: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008

Tởng tài sản 25,177 31,871 39,477 58,000 65,968 Tởng dự phòng nghiệp vụ 18,536 23,899 28,263 35,803 40,057

(Nguồn: Vụ Bảo hiểm - Bộ Tài chính, thị trường bảo hiểm Việt Nam 2004-2008)

Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2009: 1. Tình hình chung :

Cuối năm 2008 cĩ đến 18 trên 28 doanh nghiệp bảo hiểm PNT bị lỗ hoặc khơng cĩ lãi nghiệp vụ bảo hiểm. Đầu năm 2009 nền kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động giảm sút hoặc cầm chừng, cơng nhân thiếu việc làm giảm sút thu nhập dẫn đến khơng cĩ đủ khả năng tài chính tham gia bảo hiểm. Khơng ít khách hang truyền thống của doanh nghiệp bảo hiểm khơng cĩ tiền đĩng phí bảo hiểm mặc dù nhu cầu bảo hiểm khơng hề giảm thậm chí tăng lên

như nghành vận tải biển, vận tải hàng khơng, than khống sản… khách hàng tiềm năng bảo hiểm nhân thọ bị thu hẹp vì khĩ khăn tài chính thậm chí khơng ít khách hàng khơng cĩ khả năng đĩng phí bảo hiểm để duy trì hợp đồng bảo hiểm. TRong năm 2009 nhiều thiên tai going tố lụt bảo xảy ra nhất là cơn bão số 9 & số 11 liên tiếp gây ra thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Thị trường chứng khốn cĩ thời điểm xuống chỉ cịn 235 điểm ( ngày 24/2), thị trường bất động sản, ngoại tệ mất ổn định ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tu c ủa doanh nghiệp bảo hiểm.

Trước tình hình trên các DNBH đã tìm cách tháo gỡ khĩ khăn vươn lên bằng nội lực củng cố sắp xếp lại quản lý kinh doanh,cải tiến sản phẩm bảo hiểm hiện hành, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng và nâng cao chất lượng kênh phân phối, chung tay với khách hàng giải quyết khĩ khăn về tài chính như giãn thời hạn nộp phí, cho vay để đĩng phí bảo hiểm…

Bắt đầu tư quý II /2009 chính phủ thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu cho vay hỗ trợ lãi suất, đẩy mạnh đầu tư cơng, giảm thuế VAT, thuế trước bạ cho một số mặt hàng, giản và giảm thuế TNDN 2008, miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009, những giải pháp trên đã phát huy tác dụng tích cực. Tăng trưởng kinh tế GDP năm 2009 đạt 5.32%, đầu tư tồn xã hội chiếm 42.5% GDP,FDI thu hút được 20 tỷ USD, ODA thu hút được 8.1 tỷ USD, xuất khẩu đạt 56.6 tỷ USD, nhập khẩu đạt 68.8 tỷ USD. Nghành bảo hiểm nắm bắt những cơ hội để vươn lên là tấm lá chắn kinh tế của nền kinh tế xã hội trước những rủi ro thiên tai và sự cố bất ngờ được bảo hiểm

Thị trường bảo hiểm phi nhân tho:̣-

Năm 2009, cơn bão suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng tới nền kinh tế xã hội Việt Nam. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh bị giảm sút về đầu ra tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước và xuất khẩu nước ngồi bị thu hẹp. Khơng ít doanh nghiệp đã phải cắt giảm sản xuất kinh doanh, cắt giảm lao động hoặc cố gắng duy trì lực lượng lao động nhưng khơng đủ ngày cơng hàng tháng. Tình hình này ảnh hưởng nhiều tới khả năng tài

chính đĩng phí bảo hiểm để tham gia bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, gián đoạn kinh doanh và bảo hiểm cho người lao động. Các ngành nghề gặp khĩ khăn trong khi cĩ giá trị tài sản lớn và đĩng phí bảo hiểm nhiều bao gồm: Các cơ sở đĩng tàu, kinh doanh vận tải biển và thủy nội địa, hàng khơng, than khống sản, dầu khí, thép, xi măng.

Chính phủ đã cĩ nhiều giải pháp kích cầu, trong đĩ cĩ hỗ trợ lãi suất cho vay 4%/năm, giãn thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. Các giải pháp trên đã mang lại hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam là một trong số ít nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới cĩ tăng trưởng dương 3.1%.

Doanh thu phí bảo hiểm Phi nhân thọ Quý I/2009 đạt 2,992 tỷ đồng, tăng 9.5% so với cùng kỳ năm 2008, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng cùng kỳ 2008 tới 40%.

Bảo hiểm xe cơ giới dẫn đầu doanh thu với 964 tỷ đồng, tăng 10.33% so với cùng kỳ. Số tiền đã bồi thường là 381 tỷ đồng, chiếm 39.6%.

Bảo hiểm xây dựng lắp đặt đạt doanh thu 363 tỷ đồng, tăng trưởng 50% so với cùng kỳ. Số tiền đã bồi thường là 67 tỷ đồng, chiếm 18.3%.

Bảo hiểm y tế và tai nạn con người đạt doanh thu 360 tỷ đồng, tăng 21.18% so với cùng kỳ. Số tiền đã bồi thường là 181 tỷ đồng, chiếm 50.3%.

Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu đạt doanh thu 341 tỷ đồng, tăng 20.5% so với cùng kỳ.

Số tiền đã bồi thường là 90.7 tỷ đồng, chiếm 26.7%.

Bảo hiểm cháy nổ và mọi rủi ro đặc biệt đạt doanh thu 259 tỷ đồng, tăng 24%, trong đĩ Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đạt 35 tỷ đồng, tăng 59% so với cùng kỳ. Bảo hiểm hàng hĩa đạt 179 tỷ đồng, giảm 15%, Bảo hiểm hàng khơng đạt 122 tỷ đồng, giảm 59%; Bảo hiểm máy mĩc thiết bị đạt 15 tỷ đồng, tăng 118%, Bảo hiểm thiết bị điện tử đạt 11.6 tỷ đồng, tăng 83%; Bảo hiểm dầu khí đạt 265 tỷ đồng, tăng 94%; Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản đạt 224 tỷ đồng, tăng 20%.

Nằm trong top 10 doanh nghiệp cĩ doanh thu cao nhất là Bảo Việt 822 tỷ đồng, giảm 8.99% so với cùng kỳ; PVI đạt 709 tỷ đồng, tăng 25.74%, Bảo Minh đạt 447 tỷ

đồng, giảm 13%; PJICO đạt 215 tỷ đồng, giảm 14.23%; PTI đạt 75.5 tỷ đồng, tăng 11.5%; MIC 74 tỷ đồng, tăng 293%; Viễn Đơng đạt 62 tỷ đồng, giảm 1,17%; Bảo Long đạt 61.7 tỷ đồng, tăng 19.5%; Hàng khơng đạt 61 tỷ đồng (mới hoạt động); SVI đạt 59.5 tỷ đồng, tăng 207%.

Nhìn chung, các nghiệp vụ bảo hiểm cĩ doanh thu lớn chiếm tỉ trọng cao cĩ tốc

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 39 - 49)