Cấu trúc đầu tư trên thị trường bảo hiểm:

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 32 - 36)

 Đới với các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ: Theo khảo sát thị trường bảo hiểm các nước do Assurance Francaises thực hiện từ năm 1995-2003. Cĩ thể thấy, những lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các cơng ty BHPNṬ ở các nước kể trên chủ yếu được đầu tư vào các tài sản chính là cổ phiếu và trái phiếu.

Trong cấu trúc đầu tư của các cơng ty BHPNT Châu Âu thì giá trị các khoản vốn đầu tư vào chứng khốn chiếm trên 80% ở các năm quan sát. Trong đó, Đức và Pháp là 2 quớc gia mà các cơng ty bảo hiểm đầu tư vớn nhiều nhất vào chứng khoán cụ thể: CHLB Đức 95% và Pháp là 93%. Trong lĩnh vực chứng khốn thì trái phiếu là loại tài sản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tởng sớ vốn đầu tư, ngoại trừ các cơng ty bảo hiểm của Anh (chỉ đầu tư khoảng 35% quỹ dự phịng kỹ thuật vào trái phiếu).

Lượng vốn đầu tư vào tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng và các khoản đầu tư khác chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ - từ khoảng 1% đến 3.6% giá trị vớn đầu tư của các cơng ty bảo hiểm. Đới với bất động sản, các cơng ty bảo hiểm cũng đầu tư vào một lượng vốn bình quân khoảng 7.8%, trong đó những nước thấp là Đan Mạch, Bỉ, Đức, Hà Lan, Anh. Trừ hai nước là Italia và Thụy Sỹ giá trị khoản đầu tư này của các cơng ty bảo hiểm vượt quá 10%.

Xét riêng cấu trúc đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Pháp từ năm 1995 đến 2004 (bảng 1.2) ta thấy tỷ lệ vớn đầu tư vào cở phiếu tăng dần từ 12.4% (năm 1995) đến 23.6% (năm 2004) Và tỷ lệ đầu tư vào bất đợng sản và tiền gửi ngân hàng giảm đáng kể.

Trở lại cấu trúc đầu tư của các cơng ty bảo hiểm Nhật Bản, cũng giống như các cơng ty bảo hiểm Châu Âu, các lĩnh vực đầu tư ít bỏ vốn nhất của các cơng ty bảo hiểm Nhật Bản là các bất động sản và các đầu tư khác. Các lĩnh vực chủ yếu của họ là chứng khốn, cho vay và gửi tiền tiết kiệm. Tỷ trọng vốn đầu tư vào các lĩnh vực

tương đối đồng đều, cao nhất là trái phiếu (trên 50%) và thấp nhất là tiền gửi cũng đến 17%. Sở dĩ đầu tư và trái phiếu ở Nhật Bản khơng lớn như các cơng ty bảo hiểm ở Châu Âu vì nguồn vốn đầu tư của các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ là nguồn vốn ngắn hạn, loại đầu tư thích hợp nhất là đầu tư ngắn hạn như cho vay, gửi tiền, mua và bán chứng khốn. Điều này lý giải cho việc các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ Nhật Bản đầu tư và cho vay và gửi tiền với những tỷ lệ vốn đầu tư khá lớn.

Bảng 1.1. Cấu trúc đầu tư tài chính của các cơng ty bảo hiểm PNT ở mợt sớ nước: Tên

nước 95-97Bất đợng sản97-99 2000-03 95-97 Cở phiếu97-99 2000-03 95-97 Trái phiếu 97-99 2000-03 95-97 97-99Tiền gửi2000-03 95-97 Đầu tư khác97-99 2000-03

Anh 9% 7% 6% 48% 50% 51% 35% 35% 34% 2% 2% 2% 6% 6% 8% Bỉ 5% 4% 3% 18% 20% 22% 71% 73% 70% 3% 2% 3% 3% 1% 1% Đan Mạch 2% 2% 3% 24% 26% 34% 65% 64% 58% 2% 1% 1% 7% 7% 5% Đức 6% 5% 4% 20% 21% 27% 72% 73% 68% 1% 1% 1% 1% 1% 0% Hà Lan 6% 6% 6% 14% 21% 22% 71% 67% 65% 2% 1% 1% 7% 5% 6% Pháp 4% 4% 3% 14% 21% 22% 74% 71% 71% 7% 4% 3% 0% 0% 1% Thụy Điển 8% 7% 5% 33% 35% 41% 58% 57% 46% 1% 1% 1% 7% Thụy Sĩ 13% 13% 10% 15% 17% 25% 66% 63% 58% 1% 4% 6% 6% 3% Ý 14% 12% 12% 15% 15% 15% 68% 70% 70% 3% 3% 3% 0% 0% 0% Nhật Bản 7% 7% 7% 20% 21% 21% 56% 55% 54% 17% 17% 18%

 Đới với các cơng ty BHNT: Xu hướng đầu tư của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ tại các nước được thể hiện qua bảng l.3. Ta thấy:

- Chứng khốn bao gồm cở phiếu và trái phiếu là loại tài sản mà các cơng ty BHNT tại các nước đầu tư nhiều nhất. Tuy nhiên cĩ sự khác nhau ở đây là nếu các cơng ty BHNT của Pháp và Nhật Bản tập trung đầu tư vào trái phiếu nhiều hơn so với cổ phiếu thì các cơng ty BHNT ở Anh lại làm ngược lại tức là đầu tư vào cổ phiếu nhiều hơn.

- Mặc dù các cơng ty BHNT Nhật Bản vẫn đầu tư mạnh vào chứng khốn (chiếm hơn 70% vốn đầu tư) nhưng vẫn dành phần còn lại khoảng 30% đầu tư vào các lĩnh vực khác như bất đợng sản, tiền gởi ngân hàng và các khoản đầu tư khác với cơ cấu mỗi loại chiếm từ 6% đến 15%. Tỷ trọng vốn đầu tư như vậy thể hiện sự phân bở đầu tư mang tính đồng đều hơn.

- Các cơng ty BHNT ở Anh và Pháp thể hiện xu hướng thiên về chứng khốn rõ rệt (hơn 80% vớn đầu tư) trong khi các khoản đầu tư cho tiền gởi ngân hàng và đầu tư khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ mà biểu hiện rõ rệt nhất là các cơng ty BHNT Pháp, chiếm khoảng 2% đến 3%.

Bảng 1.2. Cấu trúc đầu tư tài chính của các cơng ty bảo hiểm PNT ở Pháp năm 1995-2004 Năm Trái phiếu Cở phiếu Bất đợng sản cho vay Tiền gửi

Đầu tư

khác Tởng cợng

1995 71% 13% 7% 2% 7% 1% 100% 1996 73% 12% 6% 2% 7% 0% 100% 1997 72% 14% 4% 2% 7% 0% 100% 1998 71% 17% 4% 2% 6% 0% 100% 1999 69% 21% 4% 2% 4% 0% 100% 2000 65% 25% 4% 1% 4% 1% 100% 2001 67% 25% 3% 1% 3% 0% 100% 2002 69% 22% 3% 1% 3% 1% 100% 2003 70% 23% 3% 1% 3% 1% 100% 2004 70% 24% 3% 1% 2% 0% 100%

Như vậy, theo khảo sát chứng khốn vẫn là lựa chọn số một trong đầu tư đối với các cơng ty BHNT ở các nước phát triển bởi hiệu quả sinh lợi của nĩ. Nhưng tùy theo tình hình biến động về kinh tế, chính trị, xã hợi và các chính sách về quản lý đầu tư trong từng thời kỳ mà các cơng ty BHNT cĩ sự phân bố tỷ lệ nhiều hay ít đối với các danh mục đầu tư còn lại như bất đợng sản, tiền gởi ngân hàng, đầu tư khác.

Quan sát tổng thể về cấu trúc đầu tư vốn của các cơng ty bảo hiểm ở các nước phát triển, có thể nhận thấy các xu hướng chính là:

Bảng l.3. Cơ cấu đầu tư của các cơng ty bảo hiểm nhân thọ tại một số nước

Một phần của tài liệu quản lý danh mục đầu tư tại các công ty bảo hiểm Việt Nam (Trang 32 - 36)