Chi phắ NVLTT bao gồm toàn bộ chi phắ NVL chắnh, chi phắ NVL phụ, nhiên liệu, vật kết cấu sử dụng trực tiếp thi công và cấu thành nên thực thể của công trình như: sắt, thép, ciment, vôi, bêtông ựúc sẳn, panenẦ
Chi phắ NVLTT ựược tổ chức theo dõi riêng cho từng ựối tượng hạch toán chi phắ sản xuất hoặc ựối tượng tắnh giá thành.
H = C T
1.6.2.2 Tắnh giá xuất kho nguyên vật liệu
Việc tắnh giá xuất kho NVL phụ thuộc vào ựơn giá của từng loại NVL trong các thời kỳ khác nhaụ Như vậy việc xác ựịnh giá NVL xuất dùng ựòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý ựược giá mua và chi phắ mua ựể ựảm bảo ựúng yêu cầu chất lượng NVL với chi phắ bỏ ra là thấp nhất. Hiện nay doanh nghiệp ựuợc phép sử dụng một trong 4 phương pháp sau ựể tắnh giá nguyên vật liệu xuất kho:
+ Phương pháp thực tếựắch danh
Theo phương pháp này doanh nghiệp phải biết ựược các ựơn vị NVL tồn kho và các ựơn vị NVL xuất kho thuộc những lần mua nào và dùng ựơn giá của những lần mua ựó ựể xác ựịnh giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ.
Giá thực tế của vật liệu ựược căn cứ vào ựơn giá thực tế NVL nhập kho theo từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả ựịnh là NVL tồn kho ựược mua trước sẽ ựược sử dụng trước, NVL tồn kho còn lại cuối kỳ là NVL ựược mua gần thời ựiểm cuối kỳ.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả ựịnh là NVL tồn kho ựược mua sau sẽ ựược sử dụng trước, NVL tồn kho còn lại cuối kỳ là NVL ựược mua trước ựó.
+ Phương pháp bình quân gia quyền
Giá trị của từng loại NVL tồn kho ựược tắnh theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự ựầu kỳ, ựược mua trong kỳ. Giá trị trung bình có thể ựược tắnh theo thời kỳ hoặc sau khi nhâp NVL mới mua về.
1.6.2.3 Phương pháp phân bổ chi phắ NVL
đối với những NVL khi xuất dùng liên quan trực tiếp ựến từng ựối tượng tập hợp chi phắ riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho ựối tượng ựó. Trường hợp nguyên vật liệu xuất kho dùng có liên quan ựến nhiều ựối tượng tập hợp chi phắ, không thể tổ chức hạch toán riêng ựược thì phải áp dụng tiêu thức phân bổ thắch hợp ựể phân bổ cho các ựối tượng có liên quan.
Các tiêu thức phân bổ có thể sử dụng:
Phân bổựịnh mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm. Phân bổ theo hệ số.
Phân bổ theo trọng lượng sản phẩm...
Tiêu thức phân bổ chi phắ NVL thường ựược xác ựịnh theo công thức tổng quát sau:
= đơn giá mua bình quân x Số lượng xuất Giá trị thực tế NVL xuất kho Trị giá NVL tồn kho cuối kỳ
= đơn giá mua
bình quân Số lượng
NVL tồn kho
x đơn giá mua
bình quân = Trị giá NVL tồn kho ựầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn kho ựầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ x Mức phân bổ chi phắ nguyên vật liệu chắnh cho từng ựối tượng = Tổng trị giá nguyên vật liệu chắnh thực tế xuất sử dụng Tổng khối lượng các ựối tượng ựược xác ựịnh theo một tiêu thức nhất ựịnh Khối lượng của từng ựối tượng ựược xác ựịnh theo một tiêu thức nhất ựịnh
1.6.2.4 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng kê chứng từ theo từ theo từng công trình...
Sổ sách:
Sổ chi tiết:
+ Sổ chi phắ sản xuất kinh doanh.
+ Sổ kế toán chi tiết liên quan ( sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa). Sổ Cáị
1.6.2.5 Tài khoản sử dụng
TK 621 Ộchi phắ nguyên vật liệu trực tiếpỢ.
1.6.2.6 Sơựồ kế toán chi phắ nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Sơ ựồ 1.1 Kế toán chi phắ nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
TK 111, 112, 331 Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện nhiệm vụ TK 621 Chi phắ NVLTT TK 152 Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ TK 133 Thuế GTGT ựược khấu trừ TK 154 Cuối kỳ kết chuyển chi phắ nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sang tài khoản 154
TK 152 Nguyên liệu thừa dùng
không hết nhập kho
TK 632 Phần chi phắ NVL trực tiếp
1.6.3 Kế toán chi phắ nhân công trực tiếp
1.6.3.1 Khái niệm
Chi phắ nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp thực hiện thi công (công nhân trong và ngoài ựịnh biên lao ựộng của doanh nghiệp, nhưng không bao gồm các khoản trắch theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phắ công ựoàn và cả trắch trước tiền lương nghỉ phép của công nhân thi công xây lắp, tiền lương của công nhân khuân vác, vận chuyển... vật tư ngoài vi phạm quy ựịnh).
Chi phắ nhân công trực tiếp có thể liên quan trực tiếp ựến từng ựối tượng tập hợp chi phắ hoặc có thể liên quan ựến nhiều ựối tượng tập hợp chi phắ.
Quy ựịnh hiện nay của Nhà Nước, doanh nghiệp ựược tắnh vào chi phắ các khoản trắch theo lương với tỷ lệ:
+ Bảo hiểm xã hội : 16% + Bảo hiểm y tế : 3% + Bảo hiểm công ựoàn : 2% + Bảo hiểm thất nghiệp : 1%
1.6.3.2 Phương pháp phân bổ chi phắ nhân công trực tiếp
Chi phắ nhân công trực tiếp ựược tắnh vào giá thành công trình, hạng mục công trìnhẦchủ yếu theo phương pháp trực tiếp. Trong trường hợp chi phắ này liên quan ựến nhiều ựối tượng chịu chi phắ, kế toán có thể phân bổ cho các ựối tượng theo các tiêu thức sau:
định mức tiền lương của từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Tỷ lệ với khối lượng sản phẩm sản xuất.
Hệ số phân bổựược quy ựịnh.
Tiêu thức phân bổ chi phắ NVL thường ựược xác ựịnh theo công thức tổng quát sau:
1.6.3.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, bảng chấm công làm thêm giờẦ
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cáị
Các sổ kế toán chi tiết liên quan khác (sổ tiền lương, tiền thưởng..).
1.6.3.4 Tài khoản sử dụng
TK 622 Ộchi phắ nhân công trực tiếpỢ.
1.6.3.5 Sơựồ kế toán chi phắ nhân công trực tiếp
Sơựồ 1.2 Kế toán chi phắ nhân công trực tiếp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 335 TK 632
TK 334
Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân sản xuất Cuối kỳ kết chuyển chi phắ nhân công trực tiếp sang TK 154 Phần chi phắ nhân công trực tiếp vượt trên mức bình Trắch trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất TK 154 Mức phân bổ chi phắ tiền lương của công nhân trực tiếp cho từng ựối tượng =
Tổng số tiền lương công nhân trực tiếp của các ựối tượng Tổng khối lượng phân bổ theo tiêu thức sử dụng x Khối lượng phân bổ của từng ựối tượng TK 622 Chi phắ NCTT
1.6.4 Kế toán chi phắ sử dụng máy thi công
1.6.4.1 Khái niệm
Chi phắ sử dụng MTC bao gồm toàn bộ chi phắ liên quan ựến quá trình vận hành máy móc thi công ngoài công trường, nhưng không bao gồm khoản trắch BHXH, BHYT, KPCđ, BHTN của công nhân vận hành máy thi công.
1.6.4.2 Phương pháp phân bổ chi phắ sử dụng MTC
Do ựặc ựiểm hoạt ựộng xây lắp, một máy thi công có thể sử dụng cho nhiều công trình trong kỳ hạch toán. Vì vậy cần phân bổ chi phi máy thi công cho từng công trình. Thông thường tiêu thức ựược chọn phân bổ là:
định mức chi phắ sử dụng máy thi công. Số ca máy thi công phục vụ...
Công thức phân bổ chi phắ sử dụng máy thi công thường ựược sử dụng là:
1.6.4.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Phiếu xuất kho NVL cho MTC, phiếu theo dõi hoạt ựộng của MTC, bảng phân bổ tiền lương cho nhân công phục vụ MTC, bảng phân bổ dụng cụ phục vụ MTC Ầ
Hệ số phân bổ chi
phắ sử dụng máy thi = Tổng tiêu thức phân bổ
(dự toán chi phắ sử dụng máy thi công, số ca máy thi công qui ựổi) Mức phân bổ chi phắ sử dụng máy thi công cho từng ựối = Hệ số phân bổ chi phắ sử dụng máy thi công
x
Tiêu thức phân bổ chi phắ sử dụng máy thi công của từng ựối tượng Tổng chi phắ sử dụng máy
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cái 623.
Các sổ chi tiết có liên quan như: sổ chi tiết vật tư, sổ tiền lươngẦ
1.6.4.4 Tài khoản sử dụng
TK 623 ỘChi phắ sử dụng máy thi côngỢ
1.6.4.5 Sơựồ kế toán chi phắ sử dụng máy thi công
Sơ ựồ 1.3 Kế toán chi phắ sử dụng máy thi công
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 111, 112
TK 623
chi phắ sử dụng MTC
TK 334, 338
Chi phắ nhân công
Chi phắ vật liệu dụng cụ sản xuất TK 214
Chi phắ khấu hao máy thi
TK 111, 112,331 Chi phắ dịch vụ mua TK 133 Thuế TK 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phắ
sử dụng máy thi công vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (chi phắ sử dụng máy thi công phân bổ vào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường).
TK 632 Khoản chi phắ sử dụng máy thi công phân bổ vào giá thành sản xuất ựược ghi nhận vào giá vốn
1.6.5 Kế toán chi phắ sản xuất chung
1.6.5.1 Khái niệm
Chi phắ sản xuất chung là những chi phắ dùng ựể quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm bao gồm: chi phắ lương và các khoản trắch theo lương của nhân viên phân xưởng, chi phắ CCDC dùng trong sản xuất, chi phắ vật liệu, chi phắ khấu hao TSCđ ở phân xưởng, chi phắ dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như: ựiện, nướcẦ tại phân xưởng sản xuất.
1.6.5.2 Phương pháp phân bổ chi phắ sản xuất chung
Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc ựể phân bổ chi phắ chung cho từng ựối tượng liên quan. Do chi phắ sản xuất chung có liên quan ựến nhiều sản phẩm, dịch vụẦtrong phân xưởng nên cần phải phân bổ khoản chi phắ này cho từng ựối tượng chịu chi phắ theo tiêu thức thắch hợp.
để tiến hành phân bổ, có thể sử dụng các tiêu thức:
Tỷ lệ chi phắ nhân công trực tiếp. Tỷ lệ với số giờ máỵ..
để xác ựịnh mức phân bổ cho từng ựối tượng chịu chi phắ ta thường sử dụng công thức sau:
1.6.5.3 Chứng từ, sổ sách
Chứng từ:
Phiếu xuất kho, bảng phân bổ khấu hao TSCđ, hóa ựơn dịch vụ ... Mức phân bổ chi phắ sản xuất chung cho từng ựối tượng = Tổng ựơn vị của các ựối tượng ựược phân bổ (tắnh theo tiêu thức lựa chọn) x Chi phắ sản xuất thực tế phát sinh trong tháng Sốựơn vị của từng ựối tượng (tắnh theo tiêu thức ựược lựa chọn)
Sổ sách:
Sổ chi tiết, sổ cái TK 627.
Các sổ liên quan khác (sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, sổ tiền lương...)
1.6.5.4 Tài khoản sử dụng
TK 627 ỘChi phắ sản xuất chungỢ.
1.6.5.5 Sơựồ kế toán chi phắ sản xuất chung
Sơựồ 1.4 Kế toán chi phắ sản xuất chung
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 627 Chi phắ SXC
TK 334, 338
Chi phắ nhân viên phân xưởng Chi phắ vật liệu, dụng cụ sản xuất TK 214 Chi phắ khấu hao TSCđ TK 111, 112, 312, 331... Chi phắ dịch vụ mua TK 111, 112 Chi phắ bằng tiền khác TK 133 Thuế Chi phắ ựi vay phải trả (nếu ựược vốn hóa) TK 154 Cuối kỳ, kết chuyển chi phắ
sản xuất chung vào giá thành sản phẩm, dịch vụ (chi phắ sản xuất chung cốựịnh phân bổ vào giá thành sản phẩm theo mức công suất bình thường)
TK 632 Khoản chi phắ sản xuất
chung cốựịnh không phân bổ vào giá thành sản xuất, ựược ghi nhận vào giá vốn bán hàng.
TK 111, 112 Các khoản thu giảm chi
TK 152,153, 142Ầ
1.7 đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.7.1 Khái niệm
Sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp xây lắp là những công trình, hạng mục công trình dở dang, chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ vần chưa ựược chủ ựầu tư nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác ựịnh chi phắ sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. để xác ựịnh giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách chắnh xác phải tổ chức kiểm kê khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ ựồng thời xác ựịnh ựúng mức ựộ hoàn thành theo quy ước của từng giai ựoạn thi công.
Tùy thuộc vào ựặc ựiểm, mức ựộ chi phắ sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phắ sản xuất, có thểựánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng một trong những phương pháp sau ựây:
1.7.2 đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phắ ựịnh mức
Trong quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao ựộng, vật tư chặt chẽ, ựảm bảo thi công nhanh, ựúng tiến ựộ khi ựiều kiện môi trường thời tiết thuận lợiẦDo ựó ựánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phắ ựịnh mức, chi phắ sản xuất dở dang cuối kỳựược tắnh như sau:
1.7.3 đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phắ thực tế
đối với những công trình xây lắp bàn giao một lần chi phi sản xuất dở dang cuối kỳ thường ựược ựánh giá theo chi phắ thực tế.
Chi phắ sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Khối lượng việc thi công xây lắp dở dang cuối kỳ
x
định mức chi phắ sản xuất (chi phắ NVLTT, chi phắ NCTT, chi phắ sử dụng MTC, chi phắ SXC)
1.7.4 đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương ựương tương ựương
đối với những công trình bàn giao nhiều lần, chi phắ sản xuất dở dang cuối kỳ thường ựánh giá theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương ựương hoặc ựánh giá theo chi phắ ựịnh mức.
Nếu ựánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương
ựương, chi phắ sản xuất dở dang cuối kỳựược tắnh như sau:
1.8 Các phương pháp tắnh giá thành sản phẩm
Phương pháp tắnh giá thành sản phẩm là một hệ thống phương pháp ựể tắnh giá thành sản phẩm, khối lượng công tác hoàn thành.
Tùy theo từng ựặc ựiểm của từng ựối tượng tắnh giá thành và mối quan hệ của nó với các ựối tượng tập hợp chi phắ sản xuất mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp ựể tắnh giá thành sản phẩm cho từng ựối tượng.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, thường áp dụng các phương pháp tắnh giá thành sau: Chi phắ sản xuất dở dang cuối kỳ = + Chi phắ sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành dự toán của khối lượng công việc hoàn thành + Giá thành dự toán của khối lượng công việc dở dang cuối kỳ x Giá thành dự toán của khối lượng công việc dở dang cuối kỳ Chi phắ sản xuất dở dang ựầu kỳ
= Tổng chi phắ NVLTT, chi phắ NCTT, chi phắ sử dụng MTC, chi phắ SXC thực tế phát sinh.