Kết quả kiểm tra về công tác kiểm soát rủi ro của các công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa các công ty chứng khoán và khách hàng Việt Nam (Trang 75 - 76)

1 Nguyên tắc ng−ời mua phải chịu trách nhiệm về hàng đã nhận

2.3.3. Kết quả kiểm tra về công tác kiểm soát rủi ro của các công ty chứng khoán

hàng tham gia trên thị tr−ờng đã tuân thủ đúng quy định này. Tuy nhiên, hiện nay có hiện t−ợng các công ty mẹ, công ty bảo lãnh đứng đằng sau các công ty chứng khoán thực hiện hoạt động tín dụng cho khách hàng của công ty chứng khoán do mình thành lập. Việc này là hoàn toàn hợp lệ, không vi phạm quy định của pháp luật chứng khoán hiện hành. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi UBCKNN phải th−ờng xuyên giám sát và theo dõi mảng hoạt động này của các công ty chứng khoán vì rất dễ phát sinh hiện t−ợng các công ty chứng khoán sử dụng tiền của khách hàng để tiến hành cho vay.

2.3.2. Kết quả kiểm tra về nghiệp vụ tài chính - ngân quỹ của các công ty chứng khoán công ty chứng khoán

Kết quả kiểm tra của UBCKNN cho thấy nhìn chung các công ty chứng khoán đều quản lý chặt chẽ nghiệp vụ tài chính – ngân quỹ, đảm bảo khả năng chi trả kịp thời các khoản phải thanh toán, hệ số thanh toán hiện hành đều duy trì ở mức trên 1.

Về hoạt động quản lý tài khoản, tài sản của các nhà đầu t− trong thanh toán, cho vay ứng vốn trong thanh toán, cầm cố, kết quả kiểm tra cho thấy các nhà đầu t− đều đ−ợc đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời các khoản giao dịch chứng khoán.

2.3.3. Kết quả kiểm tra về công tác kiểm soát rủi ro của các công ty chứng khoán chứng khoán

- Rủi ro dẫn đến công ty chứng khoán thiếu khả năng chi trả: Kết quả kiểm tra cho thấy tất cả các công ty chứng khoán đ−ợc kiểm tra đều đảm bảo đáp ứng đ−ợc khả năng chi trả kịp thời tất cả các khoản giao dịch chứng khoán, kể cả tự doanh và của khách hàng.

Theo báo cáo của các công ty chứng khoán, hiện nay, hệ số thanh toán hiện hành của các công ty từ 1,2 - 1,4 lần, lớn hơn 1, đảm bảo khả năng thanh toán cho các công ty chứng khoán.

- Rủi ro về thay đổi giá chứng khoán: Hầu hết các công ty chứng khoán đều chú trọng xem xét rủi ro thay đổi giá chứng khoán trong hoạt động tự doanh bằng việc phân tán rủi ro trong đầu t−, tập trung đầu t− nắm giữ các loại cổ phiếu có ít thay đổi về giá cả hoặc đầu t− vào trái phiếu Chính phủ. Các công ty chứng khoán đều thực hiện trích dự phòng giảm giá chứng khoán theo quy định.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa các công ty chứng khoán và khách hàng Việt Nam (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)