Khái quát chung về khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của TTCK

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa các công ty chứng khoán và khách hàng Việt Nam (Trang 46 - 47)

1 Nguyên tắc ng−ời mua phải chịu trách nhiệm về hàng đã nhận

2.1.1. Khái quát chung về khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của TTCK

TTCK

Trong giai đoạn đầu khi TTCK mới đi vào hoạt động, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất chi phối các hoạt động trên TTCK là Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và TTCK. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, Nghị định này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập nh− đối t−ợng điều chỉnh hẹp, ch−a có sự tách bạch giữa phát hành và niêm yết chứng khoán, các điều kiện niêm yết quá cao không đáp ứng nhu cầu tạo hàng cho thị tr−ờng, ch−a gắn kết với quá trình cổ phần hoá,…

Các văn bản pháp luật có liên quan và các văn bản h−ớng dẫn thực hiện Nghị định 48 ch−a tạo ra một khung pháp lý đồng bộ, đầy đủ và nhất quán, nhiều vấn đề quan trọng nh− thuế, ngoại hối và các −u đãi khuyến khích đầu t− vào chứng khoán ch−a đ−ợc điều chỉnh một cách thoả đáng, hoạt động chuyển nh−ợng chứng khoán ngoài hệ thống giao dịch, việc uỷ quyền trong giao dịch chứng khoán ch−a có những quy định h−ớng dẫn thống nhất, các quy định về giao dịch chứng khoán của các nhà đầu t− n−ớc ngoài ch−a thực sự thông thoáng. Những tồn tại này đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh h−ởng đến hoạt động quản lý, điều hành TTCK Việt Nam.

Đ−ợc sự quan tâm của Chính phủ và các bộ, ngành, những v−ớng mắc, tồn tại của khung pháp lý về chứng khoán và TTCK tại Việt Nam đã từng b−ớc đ−ợc tháo gỡ. Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/1/2003 thay thế Nghị định 48 và một loạt các văn bản h−ớng dẫn thực

hiện nghị định này đã đánh dấu một b−ớc tiến mới trong quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chứng khoán và TTCK. Nhiều quy định tr−ớc đây không rõ ràng, thiếu đồng bộ và khó thực thi đã đ−ợc thay thế hoặc sửa đổi. Tuy nhiên, việc xem xét và đánh giá hiệu quả và tác động của Nghị định 144 đến TTCK cần phải có một thời gian nhất định.

Tuy nhiên, văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất chỉ ở mức Nghị định nên tính pháp lý ch−a cao, ch−a đồng bộ, không thể giải quyết đ−ợc một cách triệt để những mâu thuẫn, xung đột với các văn bản pháp luật khác có liên quan do hoạt động chứng khoán bị chi phối bởi nhiều quy định khác nh− Luật Đầu t− n−ớc ngoài, Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định về cổ phần hoá. Do đó, ch−a tạo ra một môi tr−ờng pháp lý đầy đủ, ổn định để điều chỉnh mọi hoạt động trên TTCK phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và phù hợp với định h−ớng, chiến l−ợc phát triển TTCK Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong việc hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và TTCK hiện nay chính là xây dựng Luật chứng khoán. Luật chứng khoán với những −u thế rất lớn, sẽ tạo ra một môi tr−ờng pháp lý ổn định, vững chắc, bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia thị tr−ờng, góp phần xây dựng và phát triển TTCK trở thành kênh huy động vốn quan trọng và thiết yếu, đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc. Theo Nghị quyết số 12/2002/QH11 về Ch−ơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khoá XI, Dự án Luật chứng khoán sẽ đ−ợc triển khai xây dựng trong giai đoạn 2002 - 2007. Do vậy, việc xây dựng Luật chứng khoán là một vấn đề cấp bách và đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và triển khai tiến hành một cách khẩn tr−ơng trong giai đoạn hiện nay. Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB), UBCKNN hiện đang triển khai dự án hỗ trợ xây dựng Luật chứng khoán và hy vọng Luật chứng khoán sẽ sớm đ−ợc Chính phủ thông qua trong kỳ họp Quốc hội năm 2006.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa các công ty chứng khoán và khách hàng Việt Nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)