Đối với hình thức thẻ thanh toán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 67 - 73)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác TTKDTM

3.3.5.Đối với hình thức thẻ thanh toán

Một trong những phát minh quan trọng của con ngời đẩy nền văn minh của nhân loại tiến một bớc dài là sự ra đời của tiền tệ. Tiền tệ ra đời và không ngừng đợc nghiên cứu, hoàn thiện nhằm 2 mục đích chính : sự tiện lợi và an toàn. Qua nhiều hình thái phát triển, ngày nay bằng kỹ thuật hiện đại, tiền tệ đã đạt tới đỉnh cao của chất lợng : tiền điện tử - một phơng thức TTKDTM tiên tiến và hiện đại. Thẻ thanh toán là một dạng của loại tiền điện tử không dùng tiền mặt đó. Thẻ thanh toán ra đời không những đạt đợc 2 mục tiêu nói trên mà còn thể hiện đợc tính văn minh, hiện đại của thời kỳ hiện đại hoá toàn cầu.

Ngày nay, trên 70% gia đình tại Mỹ đã sử dụng thẻ thanh toán để trả tiền hàng hoá, dịch vụ thay vì họ phải trả bằng tiền mặt hoặc dùng các phơng tiện TTKDTM khác. Trong khi đó, tại Việt Nam số lợng các ngân hàng thực hiện thanh toán bằng thẻ mới chỉ có khoảng 10 ngân hàng, số lợng các điểm

chấp nhận thẻ cũng nh các máy rút tiền tự động (ATM) còn quá ít. Thậm chí sở giao dịch NHNo&PTNT là sở đầu mối của cả hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam cũng mới chỉ trang bị đợc 1 máy ATM và chủ yếu là dùng cho cán bộ công nhân viên rút tiền lơng.

Để đáp ứng đòi hỏi trong tơng lai này, sở giao dịch cần có sự chuẩn bị trớc. Công việc chuẩn bị bao gồm yếu tố con ngời và trang thiết bị.

- Yếu tố con ngời

+ Đầu t nguồn nhân lực. Chúng ta cha có chuyên gia hàng đầu trong hoạt động thẻ, tài liệu nghiệp vụ hoàn toàn bằng tiếng Anh... là một khó khăn lớn hạn chế thanh toán thẻ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tác nghiệp ngoài đòi hỏi phải có một trình độ ngoại ngữ tơng đối còn phải có một trình độ tổng hợp kiến thức nhất định. Do đó, cán bộ ngoài nỗ lực của bản thân phải tham gia các khoá học dài hạn, bài bản và có thời gian thực hành để có kiến thức chuyên sâu, trình độ nghiệp vụ vững vàng trong kinh doanh thẻ.

+ Để thẻ trở nên quen thuộc với dân chúng, các ngân hàng cần đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, đặc biệt là phải giới thiệu đợc những tiện ích khi sử dụng thẻ... Bên cạnh đó, vai trò của NHNN trong vấn đề hỗ trợ tuyên truyền cho các NHTM là cần thiết vì chức năng hoạch định chính sách tiền tệ của một ngân hàng trung ơng, ngân hàng trung ơng nên làm đầu mối tổ chức các cuộc hội thảo ứng dụng (chứ không phải hội thảo khoa học) để tuyên truyền mạnh mẽ trớc hết là trong giới sinh viên và giới công chức.

- Về trang thiết bị

Đây là thách thức lớn nhất do đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn. Các NHTM nói chung và sở giao dịch nói riêng cần dành 1 nguồn vốn thích đáng cho việc trang bị các thiết bị phục vụ cho quy trình thanh toán bằng thẻ, đặc biệt là máy đọc thẻ và nghiên cứu đặt máy tại những nơi có điều kiện giao dịch thuận lợi, an toàn. Về phía NHNN cũng hỗ trợ thêm thông qua các nguồn vốn tài trợ kêu gọi đợc từ các tổ chức nớc ngoài với lãi suất u đãi trong thời gian đầu để cùng

với hệ thống NHTM tạo 1 hệ thống CSHT căn bản ngay từ đầu cho các giao dịch bằng thẻ ở trong nớc. Ngoài ra, các ngân hàng nên thoả thuận với nhau để lắp đặt, trang bị máy móc thích hợp tại 1 đơn vị chấp nhận thẻ để tránh trờng hợp nhiều ngân hàng cùng lắp đặt, trang bị máy móc tại 1 đơn vị.

+ Hợp tác với công ty cho thuê tài chính để thuê lại các máy móc, thiết bị tiên tiến, hiện đại.

+ Các ngân hàng cần có sự hợp tác để quản lý và kiểm soát rủi ro có hiệu quả. Để có thể quản lý và kiểm soát rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ thì trớc hết các ngân hàng cần có sự hợp tác và phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các trờng hợp thanh toán và sử dụng thẻ giả mạo, góp phần làm giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động kinh doanh thẻ. Bên cạnh đó, mỗi Ngân hàng phải tạo cho mình ký hiệu mật riêng, tránh rủi ro trong quá trình thanh toán.

+ Nhà nớc cần có chính sách phối kết hợp ngân hàng với các ngành khác để mở rộng mạng lới giao dịch nhằm thu hút khách hàng thông qua việc lập chi nhanh mới tại hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nớc và các phòng giao dịch đặt tại các khu vực dân c phát triển.

Ngoài ra, phải có những biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ từ phía chính phủ về chính sách thuế, về các quy định pháp luật để các NHTM Việt Nam có định h- ớng triển khai dịch vụ thanh toán thẻ góp phần phát triển xã hội lâu dài, thực hiện chủ trơng ổn định tiền tệ, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng... Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý kinh tế xã hội và pháp luật cần có sự quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực thanh toán thẻ, bổ sung những chính sách, quy chế, quy định tạo môi trờng pháp lý đầy đủ và thuận lợi.

Cho đến nay, cơ sở pháp lý cao nhất và tơng đối chi tiết về mặt nghiệp vụ để các ngân hàng ở nớc ta căn cứ vào đó triển khai cụ thể thêm là quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng ngày 19/10/1999 theo quyết định 371/1999/QĐ-NHNN1. Quy chế này ra đời làm thông thoáng hơn và hợp

pháp hoá dịch vụ phát hành và thanh toán bằng thẻ ở nuức ta. Mặc dù vậy, để hoạt động thanh toán và phát hành thẻ ở Việt Nam phát triển hơn nữa thì Nhà nớc nên ban hành một số pháp lệnh (hay thấp hơn là Nghị định của chính phủ) quy định về "sử dụng các phơng tiện TTKDTM” trong đó có hình thức thanh toán thẻ nhằm đảm bảo một hành lang pháp lý cao hơn, khả thi hơn và nhất là thống nhất hơn giữa các ngân hàng phát hành để tạo điều kiện thuận lợi cho thị trờng thanh toán, giúp cho các nhu cầu có khả năng thanh toán đợc thực hiện trong một nền kinh tế đang hớng tới sự năng động và hiệu quả.

Về lâu dài, Nhà nớc nên chú ý đến các vấn đề nh tạo điều kiện làm tăng thu nhập cho ngời dan cho cán bộ - công nhân viên chức, không ngừng nâng cao trình độ công nghệ, trình độ giao dịch của ngân hàng, giảm thiểu các loại phí trong việc đăng ký và sử dụng thẻ, mở rộng đối tợng sử dụng thẻ trên cơ sở xem xét lại điều kiện để đợc làm ứng viên chủ thể, tức là không phải cứ ngời nào có thu nhập cao mới đợc xem xét cấp thẻ vì điều này đã loại bỏ một số l- ợng lớn khách hàng.

Ta thấy việc áp dụng hình thức thanh toán thẻ là một bớc đột phá mạnh mẽ của quá trình hiện đại hoá. Hiện nay, trong quá trình thực hiện còn gặp một số khó khăn, do vậy, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức cũng nh ngân hàng cần thấy đợc tầm quan trọng của thẻ thanh toán, từng bớc khắc phục khó khăn nhằm phát huy hiệu quả của hình thức này. Có nh vậy thì hoạt động thanh toán thẻ nớc ta mới thực sự đáp ứng đợc yêu cầu của một nền kinh tế phát triển.

Trên đây là một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả của công tác TTKDTM của các ngân hàng Việt Nam nói chung và sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng. Ta tin tởng rằng, trong thời gian tới, hệ thống thanh toán của ngân hàng sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và hệ thống TTKDTM có thể vững bớc trên con đờng hội nhập với hệ thống thanh toán của các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Kết luận

TTKDTM có vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng. Sự ra đời của nó là bớc phát triển tất yếu của quá trình thanh toán, đánh dấu một bớc tiến mới của nền văn minh nhân loại.

Trong thời gian qua, công tác TTKDTM của Việt Nam nói chung và của sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng đã gặt hái đợc nhiều thành công tốt đẹp. Doanh số cũng nh tỷ trọng của TTKDTM ngày càng tăng, khắc phục đợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt, góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, đảm bảo sự an toàn, tiện lợi cho các bên tham gia. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì tỷ lệ này vẫn còn rất thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân từ phía Nhà n- ớc, những nguyên nhân từ phía Ngân hàng và từ phía khách hàng. Nhận biết đ- ợc các nguyên nhân này từ đó đa ra hớng giải quyết là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của mọi cấp, mọi ngành đặc biệt là của ngành Ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công tác TTKDTM cần phải đổi mới, hoàn thiện và mở rộng hơn nữa, phấn đấu đa công tác TTKDTM của Việt Nam sánh kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Sau một thời gian học tập tại trờng, qua thực tế tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả của công tác TTKDTM em đã đa ra một số giải pháp, tuy nhiên, với thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, các cán bộ trong Sở giao dịch và toàn thể các bạn để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của mình.

Qua đây, em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy tại Học viện Ngân hàng- những ngời đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt khoá học vừa qua, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo thạc sỹ Lê Văn Luyện, cùng toàn thể các cán bộ Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam- những ngời đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà nội, tháng 07/ 2002 Sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 67 - 73)