Tình hình vận dụng các hình thức thanh toán

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 38 - 48)

Thực trạng công tác TTKDTM tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam

2.2.2Tình hình vận dụng các hình thức thanh toán

Hiện nay, Sở giao dịch đã áp dụng hầu hết các thể thức TTKDTM. Đi sâu nghiên cứu, phân tích tình hình sử dụng các công cụ TTKDTM trong những năm qua của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ta có bảng số liệu sau:

Bảng 5: Tình hình áp dụng các thể thức TTKDTM tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam

Đơn vị: triệu đồng

Qua bảng số liệu, ta thấy rằng trong tổng doanh số TTKDTM thì thanh toán bằng UNC vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất chứng tỏ hình thức này đợc sử dụng phổ biến nhất thể hiện ở cả về doanh số lẫn số món thanh toán. Qua khảo sát thực tế tại Sở giao dịch cho thấy khách hàng rất a sử dụng hình thức thanh toán này. Ngợc lại, ta lại thấy thể thức thanh toán bằng UNT đạt doanh số thấp nhất so với tổng TTKDTM . Về tình hình thanh toán Séc, tuy chiếm tỷ trọng không cao so với các thể thức TTKDTM khác nhng nó tơng đối ổn định qua các năm, điều đó chứng tỏ thanh toán bằng Séc luôn đợc khách hàng a chuộng và sử dụng một cách thờng xuyên. NPTT cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị TTKDTM. Trong khi đó, hai hình thức TTD và thẻ thanh toán lại

hoàn toàn cha đợc sử dụng nhng nhìn chung về doanh số, TTKDTM luôn có chiều hớng tăng.

a). Tình hình sử dụng Séc

Hiện nay, tại Sở giao dịch sử dụng hai loại séc đó là séc chuyển khoản và séc bảo chi. Nh ta đã biết, Séc là một trong những phơng tiện TTKDTM rất hữu ích, nó đợc xem là một công cụ thanh toán tiến bộ nhất trong các hình thức thanh toán truyền thống của Ngân hàng vì thủ tục có phần đơn giản, thời gian nhanh, kịp thời, dễ sử dụng.

Bảng 6: Tình hình thanh toán séc tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam

Đơn vị: triệu đồng

Qua số liệu bảng (6) ta thâý: tổng doanh số thanh toán bằng Séc của năm 1999 là 19.372 triệu đồng, chiếm 0,001 % tổng số TTKDTM với số món là 786 món, chiếm 0,6% tổng số món. Đến năm 2000, thanh toán séc đã tăng thêm 936 món với số tiền là 23.678 triệu đồng đa doanh số thanh toán séc của năm 2000 lên 43.050 triệu, chiếm 0,012% tổng doanh số TTKDTM với 1.722 món tơng đơng 0,76% tổng số món thanh toán. Năm 2001, thanh toán bằng séc tiếp tục tăng cả về số món và số tiền, cụ thể số món là 2.214 món, chiếm 0,79% tổng số món thanh toán, vợt 492 món so với năm 2000, đa doanh số thanh toán lên 69.778 triệu, chiếm 0,014% tổng giá trị TTKDTM, tăng 26.728 triệu so với năm 2000, tơng đơng với tỷ lệ tăng là 62,1%.

Với những con số trên, ta nhận thấy, tình hình thanh toán séc của Sở giao dịch tơng đối ổn định và đang dần khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình trong TTKDTM. Để có cái nhìn cụ thể hơn về hình thức này, xác định đ-

ợc hạn chế và nguyên nhân của nó trong việc sử dụng séc từ đó có những biện pháp khắc phục, ta sẽ đi phân tích từng loại séc:

a.1). Séc chuyển khoản

Đây là hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng; tuy nhiên, nó lại ít đợc sử dụng tại Sở giao dịch. Điều này đợc thể hiện rõ qua các số liệu sau:

Trong năm 2001, Sở giao dịch đã thực hiện đợc 980 món với tổng số tiền là 22.878 triệu đồng, chiếm 32,8% trong tổng doanh số thanh toán séc tại Sở và chiếm 0,005% tổng doanh số TTKDTM. Nếu so với năm 2000 thì doanh số thanh toán bằng séc chuyển khoản tăng 9.348 triệu với số món tăng lên là 242 món. So với năm 1999 thì năm 2001 tăng đợc 731 món với mức tăng về doanh số là 16.900 triệu tơng ứng với tỷ lệ tăng là 282,7%.

Tỷ trọng thanh toán bằng séc chuyển khoản trong thanh toán bằng séc nói riêng và TTKDTM nói chung trong những năm qua còn thấp, tuy có chiều hớng gia tăng nhng không lớn lắm. Qua khảo sát thực tế tại Sở giao dịch ta thấy, những món có giá trị cao, ngời bán không chắc chắn khả năng thanh toán của ngời mua thì họ thanh toán với nhau bằng các thể thức khác. Bởi lẽ:

- Séc chuyển khoản có thủ tục khá đơn giản: Do ngời mua phát hành và trả trực tiếp cho ngời thụ hởng chứ không phải qua sự kiểm soát của Ngân hàng. Chính vì đơn giản nh vậy nên khi xảy ra phát hành quá số d thì quyền lợi của ngời thụ hởng bị xâm phạm.

- Ngời thụ hởng bị chiếm dụng vốn do nguyên tắc hạch toán ghi nợ trớc, có sau của ngân hàng.

- Phạm vi thanh toán của séc chuyển khoản bị hạn chế

Cũng từ tính rủi ro cao cho ngời thụ hởng nh vậy nên tâm lý của ngời thụ hởng ít khi chấp nhận thanh toán bằng séc chuyển khoản.

Mặc dù, séc chuyển khoản có những hạn chế nhất định nh đã trình bày ở trên và hiện nay đang ít đợc sử dụng nhng xét ở góc độ nào đó thì séc chuyển khoản cũng có những u điểm là thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thời gian luân chuyển vốn nhanh, không phải lu ký tiền chờ thanh toán nh một số hình thức thanh toán khác... Đây cũng là những u điểm mà các ngân hàng nói chung và sở giao dịch nói riêng có biện pháp khuyến cáo và tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng nhiều hơn.

a.2). Séc bảo chi

Trong các công cụ thanh toán séc thì séc bảo chi có u thế và an toàn hơn tất cả các loại séc khác. Điều này đợc thể hiện rõ nét tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam.

Năm 1999, doanh số séc bảo chi đạt 13.394 triệu đồng, chiếm 19,14% trong thanh toán séc và 0,007% trong tổng doanh số TTKDTM. Sang năm 2000, séc bảo chi tăng 447 món, tơng đơng 16.126 triệu so với năm 1999. Năm 2001, séc bảo chi tăng cả về số món và doanh số nhng tỷ trọng so với doanh số séc lại giảm xuống còn 67,2% chiếm 0,014% trong tổng TTKDTM. Nh ta đã biết, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì mức độ tin cậy giữa các đối tác khách hàng là cha cao, hơn nữa, nhu cầu về vốn của các tổ chức hiện nay rất căng thẳng đòi hỏi đảm bảo khả năng thanh toán nhanh và chắc chắn. Đây là lý do giải thích vì sao séc bảo chi đợc sử dụng nhiều hơn séc chuyển khoản tại sở giao dịch.

- Đứng trên góc độ là ngời thụ hởng thì séc bảo chi có nhiều u điểm : có tính chắc chắn vì khi thực hiện thanh toán cho khách hàng có tài khoản tại 2 ngân hàng trong cùng hệ thống thì kế toán hạch toán ghi Có trớc vào tài khoản ngời thụ hởng và ghi Nợ sau vào tài khoản ngời trả tiền. Mặt khác, phạm vi thanh toán của séc bảo chi rộng hơn séc chuyển khoản.

- Tuy nhiên, đứng trên góc độ ngời trả tiền thì sử dụng séc bảo chi lại có nhợc điểm : Do phải mở một tài khoản để lu ký tiền nên ít nhiều đối với đơn vị phát hành séc cũng bị chi phí đọng vốn trong một thời gian nhất định. Ngoài ra, để đợc bảo chi, khách hàng phải làm thủ tục bảo chi nên cũng có những phiền hà đối với họ.

Tuy vậy, trong những năm qua sở giao dịch cũng đã làm mọi cách để phục vụ khách hàng tốt nhất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những nhợc điểm vốn có của thể thức này nh cố gắng đảm bảo tính toán và xử lý các bớc về nghiệp vụ bảo chi cũng nh thanh toán séc bảo chi trong thời gian ngắn nhất (thông thờng 1 séc bảo chi đợc thanh toán trong vòng 2 - 4 ngày).

b). Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền

Qua bảng 5 - tình hình áp dụng các thể thức thanh toán, ta có thể nhận thấy thực tế trong thời gian qua, UNC là phơng tiện thanh toán phổ biến và có mức doanh số cao nhất tại sở giao dịch. Trung bình tỷ trọng thanh toán bằng UNC chiếm tới 99% trong tổng số TTKDTM.

Đến 31/12/2000, thanh toán bằng UNC tăng lên rất nhanh cả về số tiền cũng nh số món so với năm 1999, cụ thể : số món đạt đợc là 77.174 món, chiếm 34,21% tổng số món, tăng 47.683 món so với năm 1999, doanh số đạt đợc là 372.181.989 triệu, tăng 178.628.553 triệu so với năm 1999.

Năm 2001, số món UNC là 97.244 món, chiếm 34,1% tổng số món thanh toán, tăng so với năm 2000 là 20.070 món với doanh số tăng 114.975.328 triệu, đa doanh số UNC năm 2001 lên 487.157.317 triệu, chiếm 99,9% tổng TTKDTM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, số món thanh toán bằng UNC có chiều hớng tăng dần, hay nói cách khác, UNC ngày càng đợc khách hàng a chuộng và sử dụng. Nguyên nhân chính làm cho UNC đợc sử dụng rộng rãi là do :

- Phạm vi thanh toán rộng (thanh toán trong cả nớc), thủ tục thanh toán đơn giản, ngời trả tiền chỉ cần lập UNC gửi ngân hàng phục vụ mình, nếu UNC hợp pháp, hợp lệ, tài khoản tiền gửi đủ số d, ngân hàng sẽ tiến hành thanh toán ngay.

- Mặt khác, do ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán làm cho quá trình thanh tán bằng UNC đợc nhanh chóng và thuận tiện hơn.

- Ngoài ra, UNC còn đợc sử dụng cho bản thân ngân hàng nh để thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, chi trả lãi, điều hoà vốn... nên doanh số thanh toán UNC ngày càng cao.

- Hơn nữa, với chức năng thanh toán của sở đầu mối sở giao dịch có quan hệ thanh toán với nhiều khách hàng lớn nh KBNN, các Ngân hàng nớc ngoài (CITYBANK, ABN, AMRO...), nhận điều hoà vốn nội, ngoại tệ cho các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam, có nhiều đơn vị lớn nh sứ quán Mỹ, tổ chức CARE, công ty máy tính FUJSU, công ty chuyển phát nhanh BNT... trả lơng cho cán bộ công nhân viên thông qua tài khoản tiền gửi tại sở giao dịch bằng UNC. Chính những hoạt động này đã nâng doanh số thanh toán bằng UNC của sở giao dịch lên mức cao nhất.

Tuy vậy, thể thức thanh toán này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp khách hàng có tín nhiệm lẫn nhau vì độ rủi ro vẫn là lớn cho cả 2 bên tuỳ thuộc vào thời gian giao hàng trớc hoặc sau khi lập UNC. Trờng hợp giao hàng sau khi lập UNC trả tiền, nếu bên bán không đủ hàng hoặc chần chừ không chịu giao hàng thì thiệt hại thuộc về bên mua. Ngợc lại, nếu bên bán giao hàng trớc khi bên mua UNC trả tiền mà khi bên mua hàng không đủ hoặc không có tiền để thanh toán sẽ bị ngân hàng từ chối thanh toán UNC đó. Nh vậy, ngời bán không thu đợc tiền và cũng không đòi đợc hàng. Trong trờng hợp khách hàng không tin tởng nhau thì họ thờng sử dụng thể thức thanh toán có độ an toàn cao hơn nh : séc bảo chi, NPTT ... đây là một trong những nguyên nhân dẫn

đến thanh toán bằng UNC của các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế vẫn còn hạn chế chỉ chiếm khoảng 30% tổng số thanh toán bằng UNC tại sở giao dịch.

c). Tình hình thanh toán bằng UNT

Nếu nh tại sở giao dịch, UNC đợc áp dụng rộng rãi trong thanh toán với tỷ trọng cao nhất thì hình thức thanh toán bằng UNT lại chiếm tỷ lệ thấp nhất cả về số tiền lẫn số món. Qua bảng theo dõi tình hình các thể thức TTKDTM (bảng 5) ta thấy rõ điều đó.

Năm 1999, thanh toán bằng UNT đạt 45 món chiếm 0,03% tổng số món TTKDTM với doanh số là 1.715 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,0009% tổng doanh số TTKDTM. Đến năm 2000, mặc dù doanh số tăng lên đạt 3.150 triệu nhng chỉ chiếm có 0,0008% tổng doanh số TTKDTM. Sang năm 2001, tình hình thanh toán UNT đã có bớc tiến mới đó là sự tăng lên cả số món, số tiền và tỷ trọng thanh toán. Nếu tính theo số món thì đạt đợc 150 món, chiếm 0,05% tổng số món TTKDTM. So với năm 2000 thì đã tăng lên 28 món, doanh số tăng lên 5.887 triệu làm doanh số thanh toán UNT năm 2001 đạt 9.037 triệu, chiếm 0,0019% tổng số TTKDTM.

Thông qua sự mô tả số liệu trên ta thấy hình thức thanh toán UNT tại sở giao dịch chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong tổng TTKDTM. Tuy đã có sự biến động đi lên qua các năm nhng số lợng không đáng kể. Thông thờng, hình thức này đợc các đơn vị có quan hệ cung ứng dịch vụ một cách thờng xuyên trên cùng một địa bàn áp dụng với những món có số tiền không lớn lắm nh thu tiền điện, điện thoại, nớc... Thực tế, hiện nay tại sở giao dịch, hình thức này chỉ áp dụng để chi trả tièn cớc phí bu điện còn các lĩnh vực khác thì cha đợc khai thác.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến UNT ít đợc khách hàng sử dụng là :

+ Hình thức này có phần gò bó và phức tạp hơn một số hình thức khác. Vì việc thanh toán phải dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế giữa bên bán và bên mua. Khách hàng thống nhất thoả thuận những điều kiện cụ thể ghi trong hợp đồng kinh tế và phải thông báo bằng văn bản cho ngân hàng, kho bạc phục vụ mình biết.

+ Độ an toàn cho ngời bán hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm và khả năng tài chính của ngời mua. Trong trờng hợp ngời bán và ngời mua có tài khoản tiền gửi tại cùng một ngân hàng, kho bạc phục vụ cộng với khả năng tài chính của bên mua là tốt thì việc sử dụng thể thức này là rất thuận lợi. Chỉ cần bên bán lập UNT cùng hoá đơn bán hàng gửi tới ngân hàng sẽ đợc ghi Có ngay. Ngợc lại, trong trờng hợp bên bán và bên mua khác ngân hàng thì ngời bán phải đợi một thời gian dủ để luân chuyển chứng từ sang ngân hàng, kho bạc phục vụ ngời mua sau đó quay lại thì ngời đó mới nhận đợc tiền, nh vậy ngời bán sẽ bị đọng vốn. Đó là cha kể trờng hợp ngời mua không đảm bảo khả năng tài chính thanh toán thì ngời bán không biết khi nào mới nhận đợc tiền. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay với công nghệ thanh toán qua nối mạng vi tính, việc đọng vốn do luân chuyển chứng từ không còn là vấn đề đáng lo ngại nữa.

d). Tình hình thanh toán Th tín dụng (TTD)

Qua tìm hiểu thực tế tại sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam cho thấy trong 3 năm hoạt động gần đây không có một món nào thanh toán bằng TTD. Đây cũng là tình hình chung của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Kết quả này bắt nguồn từ những nguyên nhân sau :

- Việc quy định hình thức này khá phức tạp, không linh hoạt từ lúc mở cho đến khi thanh toán.

- Với quy định mức tiền tối thiểu của 1 TTD là 10 triệu, khách hàng phải lu ký toàn bộ số tiền vào 1 tài khoản riêng không hởng lãi, điều này thuận lợi cho ngân hàng nhng lại gây bất lợi cho khách hàng do bị ứ đọng vốn lớn.

- Phạm vi thanh toán của TTD bị hạn chế. Ngân hàng phục vụ bên trả tiên chỉ nhận mở TTD trong trờng hợp bên thụ hởng mở tài khoản ở ngân hàng cùng hệ thống. Nếu bên thụ hởng mở tài khoản ở ngân hàng khác hệ thống thì trên địa bàn đó phải có ngân hàng cùng hệ thống tham gia thanh toán bù trừ.

- Thời hạn của TTD quá dài (3 tháng) gây bất lợi về vốn cho khách hàng.

e). Tình hình thanh toán bằng NPTT

Cũng theo số liệu bảng 5 ta thấy tình hình sử dụng phơng thức thanh toán bằng NPTT có nhiều biến động. Cụ thể :

Năm 1999, doanh số NPTT đạt 422.247 triệu, chiếm 0,22% tổng doanh số thanh toán với 101.384 món, chiếm 79,98%, tổng số món TTKDTM.

Sang năm 2000, NPTT tăng thêm 45.194 món tơng ứng với số tiềnlà 254.253 triệu.

Đến năm 2001, NPTT đợc sử dụng với 180.563 món chiếm 64,45% tổng TTKDTM với doanh số 890.000 triệu, chiếm 0,18% tổng giá trị thanh toán KDTM. Mặc dù NPTT tăng lên cả về số món, số tiền nhng tỷ trọng của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 38 - 48)