Thực trạng công tác TTKDTM tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
2.1.2 Tình hình kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
nam
Tiền thân là Sở kinh doanh Hối đoái, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ra đời và đi vào hoạt động từ tháng 5 năm 1999. Chỉ với một khoảng thời gian ngắn nh vậy nhng Sở giao dịch đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của Phòng kinh doanh kế hoạch tổng hợp Phòng kế toán ngân quỹ Phòng kinh doanh ngoại tệ Phòng hành chính Phòng thanh toán quốc tế Phòng SWIFT Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
phó GIáM ĐốC phó GIáM ĐốC phó GIáM ĐốC
mình trên địa bàn và ngày càng lớn mạnh cả về quy mô, số lợng và chất lợng các dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng đợc các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Sở giao dịch đã đảm nhận tốt vai trò đầu mối thanh toán quốc tế, đảm bảo thanh toán an toàn, kịp thời, gây đợc lòng tin của khách hàng và sự tín nhiệm của các Ngân hàng nớc ngoài. Quản lý các tài khoản về vốn của NHNo & PTNT Việt nam , đảm bảo khả năng thanh toán của toàn hệ thống. Thực hiện kinh doanh vốn thông qua thị trờng liên Ngân hàng góp phần tăng cờng năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT Việt nam. Năm 2000, Sở giao dịch quản lý 4 tài khoản VND, 14 tài khoản ngoại tệ trong nớc và 31 tài khoản NOSTRO (trong đó có 11 tài khoản USD) của NHNo & PTNT Việt nam. Năm 2001, Sở giao dịch đã có quan hệ với 702 Ngân hàng ở 89 nớc trên thế giới. Cài đặt và thiết lập mạng SWIFT nội bộ, đến nay có 53 chi nhánh NHNo & PTNT Việt nam đã tham gia mạng SWIFT và thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp qua mạng SWIFT. Sở giao dịch cũng đã có nhiều cố gắng trong việc làm đầu mối mua bán ngoại tệ nên đã cơ bản đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán Nhập khẩu các mặt hàng chiến lợc: Xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu Thực hiện có kết quả việc mua bán ngoại tệ với các chi nhánh…
trong hệ thống theo quy định của NHNo.
Hoạt động kinh doanh đã đạt đợc những kết quả tích cực, thể hiện ở tốc độ tăng trởng nguồn vốn và d nợ, nợ quá hạn giảm; hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ đạt kết quả khả quan. Tài chính tăng trởng vợt kế hoạch đợc giao.
Bên cạnh đó, Sở giao dịch đã có nhiều biện pháp tích cực cải tiến quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn, hiệu quả, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Thái độ giao dịch với khách hàng, với chi nhánh đã đợc cải tiến góp phần đa hoạt động của Sở giao dịch thông suốt, phục vụ tốt khách hàng, chi nhánh. Sở giao dịch cũng đã tích cực ứng dụng tin học vào hoạt động
Ngân hàng, từng bớc xây dựng Sở giao dịch theo hớng hiện đại nh tham gia thanh toán điện tử, đa hệ thống máy ATM vào hoạt động cải tiến báo cáo qua SWIFT, sử dụng mạng REUTERS để kinh doanh tiền gửi, mua bán ngoại tệ trên thị trờng trong nớc và quốc tế…
Với sự nỗ lực, cố gắng của ban lãnh đạo cũng nh tập thể nhân viên mà tình hình hoạt động kinh doanh của Sở ngày càng khởi sắc. Để có cái nhìn cụ thể từng bớc phát triển của Sở, ta có thể đi sâu nghiên cứu các hoạt động sau:
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền % Số tiền % ±9991/0002 Số tiền % ±0002/1002 Số tiền % Số tiền % 1.TG không kỳ hạn 95,880 17 372,000 23 276,120 288 1,018,000 46 646,000 173.65 2.TG có kỳ hạn 468,12 0 83 1,251,000 77 782,880 167 1,189,000 54 -62,000 -4.95 Tổng huy động vốn 564,000 100 1,623,000 100 1,059,000 188 2,207,000 100 584,000 36
Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 1999, 2000, 2001
Tính đến 31.12.2000, nguồn vốn huy động của Sở đạt 1.623.000 triệu đồng (t- ơng ứng với mức tăng 1.059.000 triệu đồng và tỷ lệ tăng là 188% so với năm 1999). Nếu xét nguồn vốn theo kỳ hạn thì ta thấy tiền gửi không kỳ hạn chiếm 23% tổng nguồn vốn, số còn lại gồm tiền gỉ có kỳ hạn dới 12 tháng đạt 664.000 triệu chiếm 41% tổng nguồn vốn, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng là
587.000 triệu chiếm 36% tổng nguồn vốn. Nh vậy, với nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn (41% + 23%= 64%) trong tổng nguồn vốn đã làm tăng khả năng linh hoạt khi có sự thay đổi về lãi suất. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn còn cao (chiếm 77%) nên chi phí huy động vốn của Sở giao dịch lớn.
Đến năm 2001, tổng nguồn vốn huy động đạt 2.207.000 triệu, tăng 584.000 triệu với tỷ lệ tăng 36% so với năm 2000. Nếu nh năm 2000 tiền gửi có kỳ hạn cao làm tăng chi phí đầu vào thì trong năm 2001 tình hình này đã đ- ợc cải thiện với 1.189.000 triệu, chiếm 54% trong tổng nguồn vốn, giảm 62.000 triệu so với năm 200. Trong khi đó, nguồn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn lại tăng 646.000 triệu với tỷ lệ tăng 173,6% so với năm 2000.
Sở dĩ có đợc kết quả này là do Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp nh: Đa dạng hoá hình thức huy động và điều hành lãi suất để thu hút nguồn vốn, cụ thể là thờng xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kỳ hạn 1, 2, 3 tuần, lãi suất từ 1 tháng đến 24, 36, 60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động vốn trả lãi trớc, bên cạnh đó còn huy động vốn dới dạng các hợp đồng nhận vốn kỳ hạn với các đơn vị, tổ chức kinh tế, TCTD với nhiều cơ chế linh hoạt. Ngoài ra, Sở giao dịch còn tiếp nhận các đề án nối mạng thanh toán của NHNo & PTNT Việt nam với một số đơn vị nh KBNN, các Ngân hàng nớc ngoài để tập trung các khoản thanh toán , tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi. Tiếp cận và tạo đợc quan hệ tiền gửi với một số khách hàng quan trọng nh Quỹ hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam …
Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn huy động đợc của Sở giao dịch trong những năm qua ngày càng lớn, cơ cấu vốn thay đổi theo hớng có lợi cho kinh doanh, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động tăng trởng nhanh, tạo điều kiện hạ thấp lãi suất đầu vào, chủ động cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn. Nguồn vốn có kỳ hạn có xu hớng tăng, đảm bảo chủ động cân đối nguồn vốn
đầu t cho các dự án do cơ sở trực tiếp cho vay, đồng thời cũng tăng cờng khả năng về vốn trung và dài hạn cho toàn bộ hệ thống NHNo & PTNT Việt nam.
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam ( Đơn vị: triệu đồng)
Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 1999, 2000, 2001
Tính đến 31.12.2000, tổng d nợ đạt 236.000 triệu, tăng 29% (tơng đơng 53.000 triệu) so với năm 1999, trong đó: D nợ cho vay ngắn hạn là 127.000 triệu, chiếm 54%; d nợ cho vay trung và dài hạn là 109.000 triệu, chiếm 46% tổng d nợ. Theo báo cáo của Sở, doanh số thu nợ đạt 321.000 triệu, trong đó thu nợ quá hạn 4.100 triệu.
Đến năm 2001, tổng d nợ cho vay là 454.000 triệu, tăng 92% (tơng đ- ơng 218.000 triệu) so với năm 2000. Cơ cấu d nợ đã có sự thay đổi lớn cả về l- ợng lẫn tỷ trọng so với năm 2000: d nợ ngắn hạn là 80.000 triệu, chiếm 17,6% tổng d nợ, d nợ trung dài hạn là 347.000 triệu, chiếm 82,4% tổng d nợ. Theo Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền % Số tiền % ±9991/0002 Số tiền % ±0002/1002 Số tiền % Số tiền % 1. Cho vay ngắn hạn 93,330 51 127,000 54 33,670 36.1 80,000 17.6 -47,000 -37 2. CV trung và dài hạn 89,670 49 109,000 46 19,330 21.6 374,000 82. 4 265,000 243 Tổng sử dụng vốn 183,000 100 236,000 100 53,000 29 454,000 100 218,000 92
báo cáo, doanh số cho vay đã tăng lên là 830.000 triệu, tăng 95% so với năm 2000; doanh số thu nợ đạt 612.000 triệu, tăng 89% so với năm 2000. Trong đó thu nợ quá hạn 5.050 triệu, tăng 950 triệu so với năm 2000.
Đi đôi với việc mở rộng tín dụng, Sở giao dịch luôn quan tâm đến chất lợng và hiệu quả tín dụng, thể hiện ở chỗ: nợ quá hạn đến 31.12.2000 là 8.500 triệu, chiếm 3,6 % tổng d nợ, giảm 17,7 % so với năm 1999 (30.500 triệu). Đến năm 2001, nợ quá hạn là 8.600 triệu, chiếm 1,9% tổng d nợ.
Nhìn chung, hoạt động cho vay trong những năm qua có sự tăng trởng về tất cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ và chất lợng tín dụng đợc nâng cao. Ngoài việc duy trì và mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp vay vốn đã có uy tín, trong năm 2001, Sở giao dịch đã tiếp cận và thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp lớn nh: Tổng công ty hàng hải Việt nam, Công ty XNK vật t đờng biển, Công ty than nội địa- Tổng công ty than Việt nam Tiếp…
nhận và hoàn thiện hồ sơ vay đồng tài trợ dự án mở rộng Nhà máy thuỷ điện Uông Bí, dự án của CHINFON Hải Phòng Các khoản cho vay mới đ… ợc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, thu hồi đủ nợ đến hạn cả gốc và lãi.
Với những con số trên đây cũng đủ thấy sự cố gắng lớn lao của Ban lãnh đạo và nhân viên trong Sở giao dịch trong những năm qua. Mặc dù mới ra đời và đi vào hoạt động, trên địa bàn còn có rất nhiều TCTD cùng kinh doanh nhng Sở giao dịch đã biết phát huy thế mạnh của mình, tạo đợc niềm tin đối với khách hàng và không ngừng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng cũng nh trong nền kinh tế quốc dân..
2.1.2.3 Công tác kế toán- thanh toán
Do đặc thù là sở đầu mối về thanh toán quốc tế thực hiện các nhiệm vụ hạch toán về vốn và các quỹ của trung tâm điều hành liên quan đến khách hàng của các chi nhánh thành viên trong hệ thống nên khối lợng nghiệp vụ tăng nhanh, bình quân 900 chứng từ / ngày. Công tác kế toán đã có nhiều cải
tiến nên các nghiệp vụ phát sinh đều đợc hạch toán kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và của chi nhánh.
Tính đến năm 2001, Sở giao dịch đã mở mới 1.106 tài khoản trong đó có 953 tài khoản cá nhân, 30 tài khoản ATM, 123 tài khoản các công ty, nâng tổng số tài khoản quản lý lên 2.028 tài khoản. Đặc biệt, sau khi NHNo & PTNT Việt nam ký hợp đồng thanh toán nhanh với các Ngân hàng nớc ngoài nh CITYBANK, ABN, AMRO và KBNN TW mở tài khoản tại Sở giao dịch…
thì khối lợng thanh toán tăng nhanh nhng công tác hạch toán, kế toán vẫn đảm bảo nhanh chóng, chính xác và an toàn.
Trong năm 2001, Sở giao dịch đã tham gia chơng trình thử nghiệm thanh toán liên Ngân hàng đạt kết quả tốt, đóng góp tích cực vào đề án hiện đại hoá của Sở giao dịch. Bên cạnh đó, Sở giao dịch đã thực hiện dịch vụ thanh toán các dự án nớc ngoài kịp thời, an toàn, chính xác. Công tác ứng dụng công nghệ tin học vào thanh toán, kế toán thực hiện tốt góp phần hạch toán nhanh chóng, chính sách, nâng cao năng suất lao động.
Trong 2 năm qua, Sở giao dịch đã nhận thêm dịch vụ chi trả tiền lơng cho một số đơn vị qua hình thức tài khoản cá nhân nên công tác thanh toán từ đó cũng đợc mở rộng hơn.
2.1.2.4 Kết quả tài chính
Bảng 3: Tình hình kết quả tài chính của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm
1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền % Số tiền % 1. Tổng thu nhập 124,988 126,238 1,250 1 292,300 166,062 132 2. Tổng chi phí 101,752 95,613 -6,139 -6 233,800 138,187 145
Chênh lệch thu chi 23,236 30,625 7,389 31.8 58,500 27,875 91
Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán 1999, 2000, 2001
Năm 1999, Sở giao dịch có kết quả thu nhập lớn hơn chi phí 23.236 triệu. Năm 2000, con số này là 30.625 triệu và đến năm 2001 thì chênh lệch giữa thu nhập và chi phí là 58.500 triệu, tăng 91% so với năm 2000 và tăng 152 % so với năm 1999. Đây là kết quả nỗ lực, cố gắng không ngừng của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Ngân hàng. Đặc biệt là trên địa bàn có hơn 50 NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài cùng…
hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt diễn ra không chỉ giữa các Ngân hàng với nhau mà còn giữa Ngân hàng với các tổ chức khác nh Bảo hiểm, Bu điện thì đây là một thành công…
lớn trong hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.