Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 51)

Thực trạng công tác TTKDTM tại sở giao dịch NHNo & PTNT Việt nam

2.3.1.Những kết quả đạt đợc

Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác thanh toán nói chung và công tác TTKDTM nói riêng của sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam những năm gần đây ta có thể thấy rằng : mặc dù phải đối mặt với nền kinh tế sôi động, chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trên địa bàn nhng sở giao dịch đã và đang từng bớc khẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế. Với sự quyết tâm của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên

đã dần vợt qua đợc những khó khăn trở ngại của buổi đầu hoạt động, giành thế chủ động hoà nhập với nền kinh tế thị trờng, hoàn thành tốt nhiệm vụ đặt ra, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của TTKDTM, sở giao dịch đã đầu t hiện đại hoá trang thiết bị, đa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác thanh toán tại sở. Do vậy, đã căn bản thực hiện chuyển đổi công tác thanh toán từ phơng pháp thủ công sang phơng pháp tin học, hiện đại. Chuyển hẳn từ thanh toán bằng th qua bu điện hoặc điện thoại sang phơng thức thanh toán qua mạng vi tính, đảm bảo an toàn, chính xác, thuận lợi...

Song song với việc hiện đại hoá về mặt vật chất, sở giao dịch không ngừng nâng cao trình độ cán bộ nghiệp vụ thanh toán, trình độ khoa học để làm chủ công nghệ mới và phong cách làm việc theo hớng cải cách hành chính cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trờng.

Những kết quả này đợc thể hiện cụ thể trong việc không ngừng tăng lên của doanh số TTKDTM qua các năm. Tăng 294.565.692 triệu với tỷ lệ tăng 151,4% so với năm 1999 và tăng 115.316.982 triệu tơng ứng với tỷ lệ tăng 30,8% so với năm 2000. Các hình thức TTKDTM ngày càng phát huy đợc u thế và có chiều hớng tăng lên qua các năm.

2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác TTKDTM tại sở giao dịch còn tồn tại những mặt yếu kém cần phải khắc phục.

- Cũng nh tình trạng chung của các ngân hàng, nghiệp vụ TTKDTM hiện nay ở sở giao dịch còn nhiều hạn chế nhất là hình thức thanh toán bằng séc còn chiếm tỷ trọng thấp.

- Hiện tợng a dùng tiền mặt vẫn còn phổ biến trong các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c. Kể cả khi có tài khoản ở ngân hàng vẫn còn không ít doanh nghiệp vay và thanh toán bằng tiền mặt.

- Việc triển khai mở tài khoản và thực hiện thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng trong các tầng lớp dân c còn rất hạn hẹp nhất là séc cha có chỗ đứng trong thanh toán của các tầng lớp dân c. Thực tế tại sở giao dịch đa phần nghiệp vụ thanh toán mới chỉ phục vụ trong khu vực doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp còn đại bộ phận dân c vẫn cha tiếp cận đợc với các dịch vụ thanh toán của ngân hàng ngoài những món chuyển tiền và mở tài khoản cá nhân với một lợng không đáng kể. Trong khi đó, một số hình thc sthanh toán mới ra đời nh thẻ thanh toán, séc... còn mang tính hình thức, hiệu quả cha cao, cha thực sự hấp dẫn khách hàng.

- Bên cạnh đó còn phải kể đến sự không đồng bộ về chơng trình máy tính, công đoạn thủ công, trùng lặp trong kế toán còn nhiều, kết quả là thời gian làm việc kéo dài, chậm trễ trong thanh toán, cha đáp ứng đòi hỏi của các chi nhánh; thao tác nghiệp vụ còn xảy ra sai sót trong chuyển vốn.

- Còn để xảy ra phàn nàn từ khách hàng do sự phối hợp với sở giao dịch I vẫn cha kịp thời, khách hàng thờng xuyên chuyển tiền nhầm lẫn giữa 2 sở làm chậm trễ, thiệt hại cho ngời thụ hởng.

- Ngoài ra, công việc đào tạo, huấn luyện tại chỗ cha thờng xuyên, một bộ phận cán bộ mới vào ngành còn hạn chế nghiệp vụ do đó đã dẫn đến kết quả không nh mong muốn.

- Một hạn chế nữa của sở giao dịch là cha thực sự chủ động trong việc tiếp thị, khai thác, tìm kiếm và thu hút khách hàng, còn thiếu các biện pháp tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lợc khách hàng. Đây là nhợc điểm chung của nhiều ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Năm 2000, sở giao dịch đã đa hệ thống máy ATM vào hoạt động, tuy nhiên đến nay vẫn chủ yếu là để trả l- ơng cho cán bộ, công nhân viên nên lợng giao dịch tăng theo kỳ lơng nhng số lợng máy còn quá ít nên nhiều khi khách hàng phải xếp hàng để rút tiền. Mặt khác, trong thời gian qua, hệ thống ATM gặp nhiều lỗi kỹ thuật phải dừng phục vụ (có đợt phải dừng nhiều ngày) đã ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 48 - 51)