Một số vấn đề khác

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 94 - 102)

I. Khái quát về Pjico và thị tr−ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo

2.4. Một số vấn đề khác

Làm tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất nh− kiểm tra các thiết bị bảo đảm an toàn của tàu, kiểm lại hàng hoá tr−ớc khi nhận bảo hiểm hay giám định ngay đối với hàng hoá xuất khẩu tại cảng đi nhằm tránh những tổn thất xảy ra do bản chất của hàng hoá gây lên. Cần t− vấn cho khách hàng các ph−ơng thức xếp, dỡ hàng hoá trên tàu cũng nh− ở cảng nhằm hạn chế rủi ro gây ra tổn thất đến mức thấp nhất. Cùng phối hợp với các nhà bảo hiểm trong n−ớc xây dựng các hệ thống báo hiệu, tín hiệu, đội cứu nạn trên biển, hệ thống cảng lánh nạn, phao tiêụ Xây dựng và cải tiến hệ thống thông tin liên lạc nhanh chóng, chính xác để có thể theo dõi sát đ−ợc hành trình của hàng hoá từ đó giảm thiểu tối đa tổn thất có thể xảy rạ

Đổi mới và hoàn thiện các khâu trong công tác khai thác, giám định và bồi th−ờng tránh r−ờm rà và phức tạp nhằm thực hiện các công tác này một cách nhanh chóng, kịp thời và có hiệu quả.

Thực hành tiết kiệm, chống mọi hành vi tiêu cực, giảm thiểu các chi phí bất hợp lý đẻ tăng c−ờng sức mạnh cạnh tranh. Tăng nhanh vốn của công ty để đảm bảo trách nhiệm với khách hàng và tăng mức giữ lại nhằm tăng lợi nhuận.

Là nghiệp vụ nhận trách nhiệm bảo hiểm cho nhữnh lô hàng hoá xuất nhập khẩu có giá trị rất lớn lại chịu ảnh h−ởng nhiều bởi các tác động khách quan trong khi khả năng tài chính của công ty ch−a đủ lớn vì vậy vấn đề tái bảo hiểm

định mức giữ lại, mức nhận tái hay phần nh−ợng tái phải đ−ợc tính toán dựa trên cơ sở khoa học, cần đánh giá phân tích khả năng tài chính của công ty, dự báo phân tích thống kê về xu h−ớng biến động của thị tr−ờng cũng nh− việc đánh giá và quản lý rủi ro đối với các đối t−ợng đ−ợc bảo hiểm. Từ đó nâng cao hiệu quả công tác tái bảo hiểm, tránh sự mất ổn định về tài chính, tăng lợi nhuận góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ và hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung.

Tăng c−ờng sự hợp tác và mở rộng mối quan hệ với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, các tổ chức giám định trong và ngoài n−ớc cùng các cơ quan ban ngành có liên quan (Hải quan, Công an, Toà án, Ngân hàng) từ đó tranh thủ đ−ợc sự giúp đỡ, ủng hộ của họ trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ.

Chú trọng công tác tuyên truyền quảng cáo, xây dựng hình ảnh và phong cách riêng của công ty thông qua hoạt động này trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, tài liệu giao dịch, pano ap phích, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về công ty, tham gia công tác từ thiện.

IỊ Kiến nghị chung

- Đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển, khi áp dụng các điều khoản bảo hiểm hàng hoá, các doanh nghiệp bảo hiểm phải báo cáo với Bộ Tài chính tr−ớc khi thực hiện. Đây là một biện pháp để bảo đảm cho thị tr−ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển của Việt Nam đ−ợc phát triển ổn định. Biện pháp này cũng giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm có thể cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng d−ới sự quản lý của nhà n−ớc - cụ thể là Bộ Tài chính.

- Để tránh tình trạng hạ phí làm ảnh h−ởng đến tốc độ phát triển của thị tr−ờng, các cơ quan quản lý nhà n−ớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà trực tiếp là Vụ quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính cần xây dựng hành lang biểu phí cụ thể, thống nhất hoặc có biểu phí h−ớng dẫn với quy định "Trần và Sàn". Các công ty có biểu phí riêng của mình phải trình cơ quan quản lý nhà n−ớc để đ−ợc chuẩn y và theo dõi thực hiện.

- Tăng c−ờng các biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm gốc, môi giới trong n−ớc và n−ớc ngoài đang đ−ợc phép hoạt động trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam, khuyến khích các hoạt động tái bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cho các công ty bảo hiểm trong n−ớc tr−ớc khi tái bảo hiểm ra n−ớc ngoàị

- Cải tiến cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm của nhà n−ớc để giúp các doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động kinh doanh.

- Nhanh chóng xây dựng và phổ biến các văn bản h−ớng dẫn thi hành luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam để đ−a hoạt động kinh doanh bảo hiểm đi vào khuôn khổ. Đó là một yêu cầu tất yếu trong sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế đất n−ớc.

- Theo kinh nghiệm mở cửa thị tr−ờng bảo hiểm của Thái Lan và Phillipin thì sau khi luật kinh doanh bảo hiểm ra đời sắp tới phảI đẩy mạnh thị tr−ờng bảo hiểm trong n−ớc làm ăn với n−ớc ngoài theo cách thực hiện dần từng b−ớc và chia thành nhiều giai đoạn, nhằm giảm bớt sự chèn ép của các công ty bảo hiểm n−ớc ngoài đối với hoạt động bảo hiểm ở trong n−ớc.

- Kiến nghị nhà n−ớc xem xét lại chủ tr−ơng thu thuế vốn bằng cách trừ từ lãi suất sau thuế đã làm cho doanh nghiệp bảo hiểm nhà n−ớc khó có khả năng tăng nhanh vốn (theo chủ tr−ơng của chính phủ) nhằn tăng mức giữ lại và các quỹ dự phòng nghiệp vụ.

- Do thuế doanh thu đã thay thế bằng thuế VAT, vì vậy với thuế suất là 10% đối với các công ty bảo hiểm là khá cao so với các ngành sản xuất kinh doanh khác do họ đ−ợc h−ởng một số khoản khấu trừ thuế đầu vào và đầu rạ Nên chăng, nhà n−ớc xem xét giảm thuế suất nhằm làm tăng lợi nhuận của các công ty bảo hiểm nhằm tăng tái đầu t−.

- Kiến nghị nhà n−ớc xem xét mở rộng danh mục đầu t− hơn nữa cho các doanh nghiệp bảo hiểm. Việt Nam vì vấn đề đầu t− trong kinh doanh bảo hiểm là rất quan trọng, đặc biệt đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển do bảo hiểm cho những đối t−ợng bảo hiểm có khối l−ợng lớn, giá trị cao nên phí bảo hiểm là rất lớn. Tổn thất xảy ra không th−ờng xuyên nh−ng thiệt hại lại rất nặng nề cần các khoản tiền bồi th−ờng lớn. Vì vậy việc đầu t− phí bảo hiểm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình kinh doanh nghiệp vụ nói riêng và đối với doanh nghiệp bảo hiểm nói chung.

Tóm lại, Luật kinh doanh bảo hiểm đã đ−ợc Quốc Hội thông có hiệu lực pháp lý và đây là hành lang pháp lý tốt nhất điều chỉnh hoật động kinh doanh bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đi vào khuôn khổ, quy tắc chung. Nhằm đ−a thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam tiến tới hội nhập vào thị tr−ờng bảo hiểm khu vực và thị tr−ờng bảo hiểm thế giớị

Kết luận Kết luận Kết luận Kết luận

Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển không phải mới ra đời và đ−ợc triển khai ở Việt Nam, so với lịch sử và ra đời và phát triển của nó trên thế giới thì đây là nghiệp vụ rất non trẻ trên thị tr−ờng bảo hiểm. Song những kết quả mà các doanh ngiệp bảo hiểm Việt Nam nói chung và PJICO nói riêng thu đ−ợc trong thời gian vừa qua đã chứng tỏ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển đã tìm đ−ợc chỗ đứng trên thi tr−ờng và khẳng định đ−ợc vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng nh− trong hoạt động ngoại th−ơng. Cùng với sợ phát triển của nền kinh tế xã hội, trong t−ơng lai chắc chắn rằng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển sẽ ngày càng củng cố đ−ợc vị thế của mình trên thị tr−ờng bảo hiểm trong n−ớc và ngày càng hoàn thiện, phát triển sánh ngang với thị tr−ờng bảo hiểm khu vực và quốc tế, hoà nhập với quá trình khu vực hoá- toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giớị Tuy nhiên, với sự thất thu khoảng 80% phí bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cho các doanh nghiệp n−ớc ngoài thì việc nghiên c−ú để phát triển hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ này trở thành vấn đề đặt ra không chỉ riêng cho PJICO mà còn đối với toàn ngành bảo hiểm cùng với các cơ quan chức năng có liên quan. Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đã có hiệu lực thi hành cho phép các nhà bảo hiểm n−ớc ngoài hoạt động trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam vì vậy trong thời gian tới môi tr−ờng cạnh tranh sẽ diễn ra hết sức gay gắt, nếu PJICO không tranh thủ thời gian thu hút và thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng thì sẽ bị mất dần thị tr−ờng vào tay các công ty bảo hiểm n−ớc ngoàị Chính vì vậy ngay từ bây giờ PJICO phải tăng c−ờng hợp tác kinh doanh, nâng cao chất l−ợng dịch vụ, mở rộng mạng l−ới tổ chức kinh doanh trên thị tr−ờng, coi trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên và một vấn đề rất quan trọng đ−ợc đặt ra cho PJICO là cần tìm ra cho mình h−ớng đi phù hợp, đ−a ra các kế hoạch chiến l−ợc phát triển kinh doanh khả thi trong thời gian tới để tiếp tục duy trì và nâng cao vị trí của mình trong một môi tr−ờng cạnh tranh hết sức gay gắt nh− hiện nay, từ đó ngày càng khẳng định vị trí, vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất n−ớc vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế Bảo hiểm

Nhà xuất bản Thống kê 2000 - Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân HàNộị

2. Giáo trình Vận tải và Bảo hiểm hàng hóa ngoại th−ơng

Nhà xuất bản Giáo dục 1997, Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng.

3. Giáo trình Nghiệp vụ vận tải và Bảo hiểm trong ngoại th−ơng

Nhà xuất bản Tài chính, GV: D−ơng Hữu Hạnh - Cao học Kinh tế-Tài chính TP Hồ Chí Minh.

4. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm

Nhà xuất bản giáo dục - 1996, PGS. PTS Nguyễn Cao Th−ờng.

5. Giáo trình Thống kê bảo hiểm

Nhà xuất bản thống kê - 1996, PGS. PTS Bùi Huy Thảọ

6. Giáo trình Bảo hiểm

Nhà xuất bản tài chính - 1999, GS. PTS Hồ Xuân Ph−ơng; Võ Thị Pha Tr−ờng đại học tài chính kế toán.

7. Bảo hiểm - Nguyên tắc và thực hành

Nhà xuất bản Tài chính 1998, Tiến sĩ: Dvid Bland - Học viện bảo hiểm hoàng gia Anh.

8. Giáo trình Nghiệp vụ ngoại th−ơng

Nhà xuất bản Giáo dục 1994 -Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng.

9. Tạp chí Thông tin thị tr−ờng Bảo hiểm - Tái bảo hiểm 1999, 2000

Của VINARẸ

10. Tạp chí Bảo hiểm 1999, 2000

Của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam.

11.Thời báo kinh tế Việt Nam 1999, 2000.

12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PJICO từ 1995 - 2000.

13. Báo cáo kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICO từ 1995 - 2000.

Mục lục

Lời mở đầu ... 1 Ch−ơng I : Những vấn đề chung về Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển... 3 Ị Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đ−ờng biển ... 3 1. Trên thế giớị... 3 2. ở Việt Nam ... 4 IỊ Sự cần thiết, tác dụng và vai trò của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập

khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ... 5 1. Khái niệm ... 5 2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đ−ờng biển ... 5 3. Vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đ−ờng biển ... 6 IIỊ Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đ−ờng biển ... 7 1. Đặc điểm và trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình xuất

nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đ−ờng biển ... 7 1.1. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng

đ−ờng biển... 7 1.2. Trách nhiệm của các bên liên quan... 7 2. Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

vận chuyển bằng đ−ờng biển... 10 2.1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đ−ờng biển... 10 2.2. Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển

3. Điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đ−ờng biển. ... 12

3.1. Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C)... 13

3.2. Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B). ... 14

3.3. Điều kiện bảo hiểm A (ICC- A)... 14

3.4. Điều kiện bảo hiểm chiến tranh... 15

3.5. Điều kiện bảo hiểm đình công... 15

3.6. Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian ... 15

4. Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển... 16

4.1. Khái niệm ... 16

4.2. Các loại hợp đồng ... 16

4.3. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm ... 18

5. Khiếu nại đòi bồi th−ờng trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển... 21

5.1. Nghĩa vụ của ng−ời đ−ợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất... 21

5.2. Thủ tục khiếu nại đòi bồi th−ờng... 21

6. Giám định và bồi th−ờng tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ... 23

6.1 Giám định tổn thất ... 23

6.2. Bồi th−ờng tổn thất... 23

6.3. Miễn giảm bồi th−ờng ... 26

Ch−ơng II: Thực trạng triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICO ... 27

I . Khái quát về Pjico và thị tr−ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở Việt Nam... 27

1.2. Cơ cấu tổ chức... 28

1.3. Một số kết quả mà PJICO đạt đ−ợc từ khi thành lập ... 30

2. Vài nét về thị tr−ờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở Việt Nam hiện naỵ ... 31

IỊ Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở công ty cổ phần bảo hiểm ptrolimex (pjico) ... 37

1. Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ ... 37

1.1. Quá trình khai thác bảo hiểm ... 38

1.2. Quá trình cấp đơn bảo hiểm... 39

2. Quy trình giám định hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ... 48

2.1. Chấp nhận yêu cầu giám định ... 48

2.2. Tiến hành giám định ... 50

2.3. Lập biên bản giám định... 53

2.4. Cung cấp biên bản giám định và thu phí giám định... 55

3. Giải quyết khiếu nại đòi bồi th−ờng trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ ... 59

3.1. Nhận hồ sơ khiếu nạị... 59

3.2. Xét bồi th−ờng ... 60

3.3. Trình lãnh đạo ... 61

3.4. L−u trữ hồ sơ... 62

4. Vấn đề "Đòi ng−ời thứ ba" trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ... 69

5. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ ... 73

6. Hoạt động Tái bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ... 76

IIỊ Đánh giá hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất

nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng biển ở PJICỌ ... 78

Ch−ơng IIỊ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ−ờng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)