Xem xét việc gửi th xác nhận các số d phải trả trọng yếu với bên liên quan E Đánh giá kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu 187 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty DVTV TC Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 88 - 92)

5 Kiểm tra các khoản phải trả cho bên liên quan

A. Yêu cầu khách hàng cung cấp và xem xét các bằng chứng phản ánh các nghiệp vụ mua hàng phải trả cho bên liên quan. Thu thập bảng tổng hợp các nghiệp vụ với bên mua hàng phải trả cho bên liên quan. Thu thập bảng tổng hợp các nghiệp vụ với bên liên quan. Đối chiếu với sổ cái để đảm bảo rằng số d các tài khoản này đợc phản ánh trên báo cáo kế toán tại ngày báo cáo.

B. Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh để đảm bảo rằng các nội dung kinh tế của chúng là phù hơp với việc ghi chép và phản ánh trên sổ sách kế toán là phù hơp với việc ghi chép và phản ánh trên sổ sách kế toán

C. Đánh giá tính hợp lý và phản ánh trung thực hoặc ghi chú của các khoản phải thu từ bên liên quan trên báo cáo kế toán bên liên quan trên báo cáo kế toán

D. Xem xét việc gửi th xác nhận các số d phải trả trọng yếu với bên liên quanE. Đánh giá kết quả kiểm tra E. Đánh giá kết quả kiểm tra

6 Kiểm tra khoản ngoại tệ có gốc ngoại tệ lớn

A. Xem xét các bằng chứng có liên quan tới các khoản phải trả có gốc ngoại tệ. Xác định các tỷ giá chuyển đổi đợc áp dụng và việc hạch toán chênh lệch tỷ giá. định các tỷ giá chuyển đổi đợc áp dụng và việc hạch toán chênh lệch tỷ giá.

B. Đối chiếu các nghiệp vụ xử lý chênh lệch tỷ giá với sổ cáiC. Đánh giá kết quả kiểm tra C. Đánh giá kết quả kiểm tra

3. áp dụng các thủ tục phân tích trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán toán

3.1. Nhận xét

Thủ tục phân tích là phơng pháp kiểm toán có hiệu quả cao vì thời gian thực hiện ít, chi phí thấp và cho biết mối quan hệ bản chất giữa các số d của các khoản mục trên BCTC từ đó giúp KTV xác định đợc các khoản mục trọng yếu cần kiểm toán. Tuy nhiên, thủ tục này lại đòi hỏi trình độ chuyên môn cao. Các

thủ tục phân tích bao gồm 2 loại là phân tích ngang và phân tích dọc (phân tích tỷ suất). Mỗi loại đều có u điểm riêng. Song trên thực tế, KTV thờng không sử dụng tất cả các thủ tục này mà thờng dựa trên các thủ tục phân tích ngang (so sánh số liệu giữa các năm) là chủ yếu và hầu hết chỉ đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Điều này có thể thấy trong việc kiểm tra tài khoản phải trả ngời bán tại Công ty MBS. Việc sử dụng các thủ tục phân tích ngang có u điểm là đơn giản, dễ thực hiện, nhng nó lại không cho thấy mối quan hệ giữa các số liệu với nhau.

3.2. Kiến nghị

Các thủ tục phân tích cần phải đợc áp dụng trong quá trình kiểm toán các chu trình tài chính nói chung và chu trình mua hàng và thanh toán nói riêng trong cả ba giai đoạn của cuộc kiểm toán, từ khâu lập kế hoạch kiểm toán cho đến kết thúc cuộc kiểm toán.

Trong đó, đặc biệt chú trọng đến các thủ tục phân tích tỷ suất. Bởi các tỷ suất thờng thể hiện mối quan hệ giữa các số liệu trên Báo cáo tài chính. Việc áp dụng các thủ tục phân tích này sẽ là một công cụ rất mạnh đem lại bằng chứng đáng tin cậy cho các kết luận của KTV. Trong sự so sánh với các số liệu của các công ty khác có cùng quy mô trong ngành, các tỷ suất này sẽ phản ánh một cách đúng đắn thực trạng tài chính của đơn vị khách hàng. Đây thực sự là những thông tin rất hữu ích cho các kết luận của KTV.

4. Hoàn thiện việc chọn mẫu khi tiến hành kiểm toán

4.1. Nhận xét

Qua thực tế kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại đơn vị khách hàng là Công ty MBS và Công ty TNHH Vega cho thấy khi thực hiện chọn mẫu để kiểm tra chi tiết, việc xác định số lợng mẫu chọn và lựa chọn các phần tử vào mẫu thờng đợc tiến hành theo phơng pháp chọn mẫu phi xác suất, dựa trên phán đoán của KTV và thờng chọn theo nguyên tắc số lớn, nghĩa là khoản nào có số d lớn thì sẽ có cơ hội đợc chọn vào mẫu. Nếu qua kiểm tra thấy có nhu cầu tăng quy mô mẫu thì KTV sẽ chọn thêm theo nguyên tắc số lớn còn không thì giữ nguyên. Phơng pháp chọn mẫu này có u điểm là chi phí kiểm toán thấp do không phải tiến hành nhiều bớc song nó có rất nhiều hạn chế. Trớc hết, việc sử dụng ph- ơng pháp chọn mẫu này rất dễ xảy ra rủi ro kiểm toán vì cha chắc sai sót và gian lận đã xảy với những số lớn, nó có thể xảy ra với những khoản nhỏ của một tài khoản bởi khi tập hợp các khoản này lại thì chúng có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến tính trung thực của các thông tin trên BCTC. Mặt khác, phơng pháp chọn

mẫu này gây nhiều khó khăn cho ngời thực hiện soát xét công việc kiểm toán. Nh vậy, phơng pháp này có nguy cơ làm giảm hiệu quả kiểm toán và ảnh hởng đến uy tín của KTV cũng nh Công ty kiểm toán.

4.2. Kiến nghị

Để vừa có thể đảm bảo đợc tính đại diện của mẫu lại vừa tránh đợc rủi ro kiểm toán khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán, KTV có thể áp dụng phơng pháp chọn mẫu phân tổ tổng thể để tính toán cỡ mẫu cần thiết và lựa chọn các phần tử của mẫu. Đây là phơng pháp phân chia tổng thể thành các phân nhóm tơng đối đồng nhất gọi là tổ. Phơng pháp này sẽ cho phép các phần tử có giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ, các phần tử có đặc trng bất thờng tách ra thành các tổng thể con riêng biệt. Khi đó, KTV sẽ dễ dàng lấy ra đợc các mẫu đại diện cho tổng thể lớn từ các tổng thể con riêng biệt này.

Một u điểm khác của phơng pháp phân tổ là giúp cho KTV gắn việc chọn mẫu với tính trọng yếu hoặc với các đặc trng khác của các phần tử, đồng thời có thể áp dụng các thủ tục kiểm toán thích hợp cho mỗi tổ. Thông thờng, KTV kiểm tra 100% các tổ chứa các phần tử trọng yếu, các tổ còn lại sẽ đợc áp dụng tỷ lệ chọn mẫu thích hợp.

Chẳng hạn áp dụng phơng pháp chọn mẫu này trong trờng hợp kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại Công ty TNHH Vega, khi thực hiện thủ tục tìm kiếm các khoản nợ cha đợc ghi sổ, thay vì chọn mẫu các giấy chuyển tiền có số tiền từ 20 triệu đồng trở lên, KTV có thể phân tổ và lựa chọn mức độ kiểm tra nh sau:

Tổ Thành phần của tổ Mức độ kiểm tra

1 Các khoản từ 100 triệu trở lên 100%

2 Các khoản từ 20 đến 100 triệu 50%

3 Các khoản nhỏ hơn 20 triệu 40%

Với kỹ thuật phân tổ, hiệu quả của việc kiểm toán vẫn đợc đảm bảo do kích cỡ mẫu giảm đi (vì chỉ cần kiểm tra một số lợng nhỏ giấy chuyển tiền) trong khi vẫn bao quát đợc hầu hết số tiền của tổng thể và đảm bảo các khoản chi nhỏ cũng có cơ hội đợc kiểm tra.

5. Kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán

Chất lợng cuộc kiểm toán là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ và là một vấn đề đang đợc bàn tán sôi động, nhất là khi hiện nay thị trờng kiểm toán độc lập đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự cạnh tranh gay gắt của các công ty kiểm toán trong nớc và quốc tế nh AASC, VACO, KPMG, PwC, A&C...

Tuy nhiên, xét trên góc độ công việc thì chất lợng cuộc kiểm toán lại gắn liền với chất lợng của từng công việc kiểm toán cụ thể, từng giai đoạn kiểm toán cụ thể và từng phần hành kiểm toán cụ thể. Do đó, để đánh giá chất lợng của một cuộc kiểm toán thì trớc hết cần phải đánh giá chất lợng của từng bớc công việc kiểm toán trong đó đặc biệt chú trọng đến việc đánh giá chất lợng của từng phần hành kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế công tác kiểm toán tại AASC cho thấy, Công ty đã xây dựng đợc cơ chế kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán nh yêu cầu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220-Kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, công việc kiểm soát chất lợng cuộc kiểm toán cha thực sự có hiệu quả vì cha có chơng trình kiểm toán đợc thiết lập một cách khoa học và chi tiết, việc soát xét còn thiếu cơ sở đánh giá và cha có tính toàn diện, đồng bộ.

5.2. Kiến nghị

Để cuộc kiểm toán đạt chất lợng cao và mang tính chất đồng bộ, thì trớc hết trong từng cuộc kiểm toán, trởng nhóm kiểm toán phải giám sát công việc của từng KTV trong nhóm, phân công công việc phù hợp với trình độ của từng ngời, đồng thời soát xét kết quả làm việc của họ sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán. Sau mỗi quá trình soát xét ngời thực hiện soát xét nên ký tên vào mỗi trang của giấy tờ làm việc đợc soát xét để làm cơ sở cho việc soát xét toàn bộ quá trình cuộc kiểm toán sau này.

kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợng cuộc kiểm toán là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các công ty kiểm toán độc lập và cũng là đòi hỏi tất yếu của hoạt động kiểm toán. Song, chất lợng cuộc kiểm toán ấy lại phụ thuộc vào chất lợng của từng giai đoạn kiểm toán, từng phần hành kiểm toán cụ thể.

Thực tế kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện tại Công ty MBS và Công ty TNHH Vega cho thấy, chất lợng kiểm toán của chu trình này có ảnh hởng quyết định đến chất lợng của toàn bộ cuộc kiểm toán.

Trong thời gian vừa qua, em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu lý luận cũng nh thực tiễn kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do AASC thực hiện tại hai đơn vị khách hàng là Công ty MBS và Công ty TNHH Vega. Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm quý báu về thực tiễn kiểm toán chu trình này tại một số công ty kiểm toán có uy tín trong nớc và quốc tế. Từ đó, đa ra một số ý kiến nhận xét về thực trạng kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán do AASC thực hiện đồng thời đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm xây dựng và hoàn thiện hơn nữa chơng trình kiểm toán chu trình này tại AASC.

Em hy vọng rằng luận văn tốt nghiệp của mình sẽ có thể có sự đóng góp nhỏ trong việc xây dựng và hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại AASC. Qua đó, góp phần nâng cao chất lợng kiểm toán chu trình này nói riêng và chất lợng cuộc kiểm toán nói chung. Từ đó, góp phần củng cố, nâng cao uy tín và vị thế của AASC trên thị trờng kiểm toán Việt Nam.

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Nga

Một phần của tài liệu 187 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty DVTV TC Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 88 - 92)