Xác định mức độ trọng yếu

Một phần của tài liệu 187 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty DVTV TC Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 55 - 57)

DV kiểm toán tư vấn

5 Có thực hiện đối chiếu số d chi tiết phải trả ngời bán

2.4. Xác định mức độ trọng yếu

Căn cứ vào những thông tin thu thập đợc trong quá trình tìm hiểu khách hàng cũng nh tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV phân tích và đánh giá mức độ trọng yếu cho khoản mục Nợ phải trả ngời bán.

Tuy nhiên, việc xác định mức độ trọng yếu là một vấn đề phức tạp yêu cầu sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV. Do đó, để đảm bảo tính thận trọng, AASC đã xây dựng đợc một hệ thống căn cứ để xác định mức độ trọng yếu thống nhất áp dụng cho toàn Công ty trong kiểm toán BCTC. Những căn cứ để xác định mức độ trọng yếu tại AASC là:

• Từ 4% - 8% lợi nhuận trớc thuế • Từ 0,4% - 0,8% đối với doanh thu

• Từ 1% - 2% đối với tài sản lu động và đầu t ngắn hạn • Từ 1% - 2% đối với nợ ngắn hạn

• Từ 0,5 - 1% đối với tổng tài sản

• Từ 0,25% - 0,5% tổng giá trị tài sản khi đấu việc thanh lý, phá sản doanh nghiệp.

Tuy nhiên, các tỷ lệ ở đây chỉ là những hớng dẫn cho việc xác định mức độ trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Mức độ trọng yếu có thể sẽ thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán tại doanh nghiệp và phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV. Theo đó, việc xác định mức độ trọng yếu cho khoản mục Nợ phải trả tại Công ty MBS và Công ty TNHH Vega nh sau:

Đối với Công ty MBS

Trên cơ sở các thông tin thu thập đợc và các tỷ lệ hớng dẫn, KTV tiến hành ớc lợng ban đầu về mức trọng yếu nh sau (Bảng số 2.15).

Nh vậy, ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu ở mức từ 1.000.004.640 đồng đến 4.704.740.920 đồng. Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, KTV chọn mức trọng yếu ban đầu là 1.000.004.640 đồng. Điều đó có nghĩa là trong quá trình kiểm tra các nghiệp vụ mà phát hiện sai sót lớn hơn 1.000.004.640 đồng hoặc tập hợp các sai sót lớn hơn 1.000.004.640 đồng, nếu khách hàng từ chối điều chỉnh những sai sót đó thì KTV sẽ đa ra ý kiến "Chấp nhận từng phần".

Bảng số 2.5: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Chỉ tiêu Tối thiểu Tối đa

Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh trớc thuế 4% 1.000.004.640 8% 2.000.009.280 Tài sản lu động 1% 2.261.622.327 2% 4.523.244.654

Nợ ngắn hạn 1% 1.574.197.644 2% 3.148.395.288

Tổng tài sản 0,5% 2.352.370.460 1% 4.704.740.920

Sau khi xác định đợc mức trọng yếu ban đầu, KTV tiến hành phân bổ ớc l- ợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục căn cứ vào những thông tin thu thập đợc từ khách hàng và từ kinh nghiệm của KTV. Tại Công ty MBS, KTV phân bổ mức trọng yếu cho các khoản sau:

Bảng số 2.6: Phân bổ mức trọng yếu

Khoản mục Hệ số phân bổ Sai số có thể chấp nhận đợc

Tiền mặt 1 48.000.223 Phải thu 2 105.600.490 Hàng tồn kho 3 248.401.153 TSCĐ 1 127.200.590 Nợ ngắn hạn 2 240.001.113 Nợ dài hạn 2 168.000.780 Nguồn vốn 1 62.800.291

Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu 1.000.004.640

Nh vậy, đối với các khoản phải trả ngời bán (Nợ ngắn hạn), tại Công ty MBS nếu phát hiện ra sai sót lớn hơn 240.001.113 đồng thì đợc xem là trọng yếu và cần phải điều chỉnh.

Đối với Công ty TNHH Vega

Việc đánh giá mức độ trọng yếu đợc thực hiện nh đối với Công ty MBS, KTV ớc lợng mức trọng yếu ban đầu là 520.456.273 đồng và mức trọng yếu phân bổ cho tài khoản phải trả ngời bán (Nợ ngắn hạn) là 124.909.505 đồng.

Việc đánh giá mức trọng yếu này đợc thực hiện bởi trởng nhóm kiểm toán hoặc KTV cao cấp sau đó phổ biến cho các thành viên trong đoàn kiểm toán. Tuy nhiên, thực tiễn quá trình thực hiện kiểm toán tại Công ty MBS và Công ty TNHH Vega cho thấy, KTV đã thực hiện việc đánh giá này dựa trên các xét đoán

chuyên môn nghề nghiệp của mình mà không áp dụng mức trọng yếu đã đợc xác định ở trên. Vì vậy, bớc công việc này đợc thực hiện chỉ mang tính hình thức.

Một phần của tài liệu 187 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty DVTV TC Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w