II. Thực trạng về thực hiện chế độ hu trí ở nớc ta hiện nay.
1994 18,80 81,20 (nguồn BHXH Việt Nam).
(nguồn BHXH Việt Nam).
Từ năm 1995 chúng ta chuyển sang phơng thức thu BHXH trực tiếp để hình thành quỹ BHXH độc lập cho sự phát triển của sự nghiệp BHXH, thi hành luật Lao động về BHXH và NĐ12/CP, chúng ta đã xây dựng một cơ chế hình thành quỹ BHXH, việc quản lý thu chi BHXH và chế độ hu trí có sự thay đổi căn bản so với trớc đây.
Trong việc đóng BHXH, mức đóng góp hàng tháng đợc quy định bắt buộc là 20% so với tổng quỹ lơng thuộc trách nhiệm cuả cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Trong đó 15% ( 5% là đóng góp của ngời lao động, 10% là đóng góp của ngời sử dụnglao động) đợc dùng để chi trả cho các chế độ BHXH dài hạn trong đó có hu trí. Nh vậy, nếu lấy tiền lơng là cơ sở để so sánh thì so với trớc đây tiền đóng vào BHXH để hởng hu trí tăng lên nhiều lần.
1.2. Số đối tợng tham gia đóng BHXH
Nguồn thu chủ yếu của BHXH bao gồm cả 2 đối tợng chính là ngời sử dụng lao động hay đó là các cơ quan doanh nghiệp và tổ chức có sử dụng lao động thuộc diện phải đóng BHXH và bản thân ngời lao động. Trớc khi có chính sách đổi mới về BHXH, đối tợng đóng BHXH cho chế độ hu trí chỉ giới hạn trong phạm vi lao động làm việc trong các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nớc và chỉ có ngời sử dụng lao động đóng, còn ngời lao động thì không. Trong thời kỳ đó, Nhà nớc mà đại diện của mình là các cơ quan doanh nghiệp Nhà nớc là đối tợng đóng chủ yếu.
Từ sau năm 1995, BHXH đổi mới đã mở rộng đối tợng tham gia vào BHXH, chủ yếu là chế độ hu trí. Vì thế, số thu BHXH tăng lên rất nhiều.
Bảng số liệu sau cho ta thấy rõ điều này.
Bảng số 3 : Thu BHXH ( tính đến 31/12 hàng năm )
Chỉ tiêu Số ngời đóng BHXH Số tiền đóng BHXH ( tỷ VNĐ) Số ngời Tăng Tổng số Chế độ dài hạn % Tăng
1996 3231444 2569,73 1927,28 1997 3572352 340908 3683,86 2762,87 143,3 1998 3765389 193037 3992,61 2994,46 108,3 1999 3860000 94611 4326,7 3245,03 108,4 2000 4127680 267680 5564,08 4173,06 128,6 2001 4422500 294820 6827,01 5120,26 122,7