Giai đoạn từ 1995 đến nay.

Một phần của tài liệu chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam (Trang 32 - 38)

I. Thực trạng về chế độ chính sách bảo hiểm hu trí

2.Giai đoạn từ 1995 đến nay.

Nghị định 12/CP (26/1/1995).

Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, hàng loạt các chính sách của Nhà nởctong đó có chính sách BHXH cũng phải thay đổi cho phù hợp. Vào giai đoạn này, nhiều văn bản pháp luật về BHXH đợc banh hành và thực hiện, đợc đánh dấu bởi Nghị định 43/CP. Tuy vậy, chỉ khi Bộ luật lao động Quốc hội n- ớc CHXHCN Việt Nam thông qua vào ngày 15/6/1994 và đợc thực hiện từ 1/1/1995, cùng với đó Điều lệ về BHXH kèm theo nghị định 12/CP ban hành ngày

26/1/1995 và Nghị định 45/CP ban hành ngày 15/7/1995 cho các đối tợng hởng BHXH là ngời lao động trong các thành phần kinh tế và lực lợng vũ trang mới thực sự ghi nhận những đổi mới của BHXH Việt Nam. Từ đây BHXH ở Việt Nam đợc chính thức thực hiện theo cơ chế thị trờng.

Trên cơ sở kế thừa những điểm u việt của các chính sách trớc đây và những thách thức đặt ra trong thời kỳ mới. Nghị định 12/CP ra đời có nhiều sửa đổi, bổ sung ngay cả trong BHXH nói chung và chế độ bảo hiểm hu trí nói riêng. Nhng chế độ hu trí vẫn đóng một vai trò rất quan trọng Nghị định 12/CP ra đời có nhiều điểm khác biệt hơn so với trớc đây . Cụ thể là :

- Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi nghỉ việc phải có một trong các điều kiện sau :

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. + Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi mà có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, mà

trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc 1 trong các trờng hợp sau đây:

• Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại.

• Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên.

• Đủ 10 năm công tác ở miền Nam, ở Lào trớc ngày 30/4/1975 hoặc ở Campuchia trớc ngày 31/8/1989.

- Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng thấp hơn mức l- ơng qui định ở trên khi có 1 trong các điều kiện sau :

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến dới 20 năm.

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặng nhọc đặc biệt độc hại (theo danh mục 10 Bộ lao động - Thơng binh và xã hội và Bộ Y tế quy định) đã đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời).

- Đối tợng tham gia đóng BHXH để hởng chế độ hu trí gồm : + Ngời lao động làm trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc ta kí kết hoặc tham gia có qui định khác.

+ Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thộc cơ quan hành chính sự nghiệp cơ quan Đảng, đoàn thể.

+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp các tổ chức dịch vụ thuộc lực lợng vũ trang.

+ Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà n- ớc, Đảng, Đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện.

+ Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể từ Trung ơng tới cấp huyện.

+ Ngoài ra các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiển lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện BHXH bắt buộc.

Qua những điều trên ta thấy đối tợng tham gia BHXH đó đợc mở rộng, đáp ứng nhu cầu của ngời lao động, khắc phục đợc một vài hạn chế ở các vẳn bản, chính sách trớc đây.

Tuy nhiên, từ những qui định trên ta thấy vẫn còn nhiều điểm phải xem xét : - Về điều kiện tuổi nghỉ hu : đây là một trong những điều kiện cần đối với ngời

lao động khi nghỉ hu. Ngời lao động cần phải đạt tới một độ tuổi nhất định theo qui định mới đợc về nghỉ hu. Theo điều lệ thì nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi, tuỳ từng trờng hợp mà tuổi về hu có thể giảm từ 5 đến 10 năm. Những qui định này cha thể hiện đúng mục tiêu của chế độ hu trí là bảo hiểm tuổi già, nghĩa là ngời lao động phải đạt đến một độ tuổi gọi là tuổi già. Quy định chung về tuổi nghỉ hu đói với nam là 60, nữ là 55 tuổi là cha có cơ sở khoa học nào khẳng định đợc tuổi đời của nữ giới thấp hơn nam giới trong khi tuổi thọ của nữ giới lại cao hơn nam giới.

+ Việc qui định giảm tuổi về hu đối với những ngời làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại hoặc làm việc trong những khu vực có khí hậu xấu cũng cần đợc làm rõ. Thực chất những ngời này không phải già về mặt tuổi đời mà do khả năng lao động bị giảm sút, nh vậy căn cứ để xác định điều kiện về hu phải là sự giám định suy giảm khả năng lao động chứ không phải chỉ bằng việc giảm tuổi đời.

Vì vậy, việc giảm tuổi đời cho đối tợng nghỉ hu chỉ là thể hiện một phần u đãi xã hội thì không phải là nội dung vốn có của BHXH. Thực chất những ngời này phải nghỉ việc để hởng trợ cấp cứu tế xã hội cho đến khi đủ tuổi sẽ đợc hởng hu mới đúng ý nghĩa của chế độ hu trí.

+ Đối với những trờng hợp bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà đợc giảm tuổi để hởng chế độ hu trí cũng cha thể hiện đúng mục đích của chế độ hu trí. Chế độ bảo hiểm hu trí chỉ áp dụng cho những ngời già, không còn khả năng lao động nữa. Do đó, nếu cha đạt đến một độ tuổi qui định để nghỉ hu mà bị mất sức lao động hoặc trợ cấp tàn tật, chúng ta không nên lẫn lộn giữa các đối tợng này gây ra những vớng mắc về tiêu chuẩn chế độ mà các đối tợng đợc hởng. Tuy nhiên, do thực tế chúng ta ch- a xây dựng đợc các chế độ trợ cấp tàn tật và lại bỏ chế độ mất sức lao động vốn có trớc đây nên có những trờng hợp mất khả năng lao động từ 61% trở lên phải xen ghép vào chế độ hu trí.

- Về thời gian tham gia đóng BHXH : Đây là điều kiện đủ để ngời lao động đ- ợc quyển hởng trợ cấp hu trí. Quy định phải có đóng góp BHXH (phí BHXH ) là một bớc tiến quan trọng trong hệ thống BHXH ở nớc ta, nhờ đó mà ngân sách Nhà nớc không bị thâm hụt vì phải chi phí quá lớn cho BHXH. Hơn nữa qui định phải đóng BHXH thể hiện đợc các mối quan hệ trong BHXH thể hiện rõ trách nhiệm của các bên khi tham gia BHXH.

Theo qui định hiện hành thì phải có thời gian đóng góp BHXH tối thiểu 15 năm trở lên. Thời gian nh vậy vừa là điều kiện đủ để ngời lao động hởng lơng hu, để cân bằng giữa đóng và hởng BHXH ; vừa là cơ sở để tính các mức lơng cho ngời lao động. Tuy nhiên, thời gian đóng tối thiểu 15 năm cũng cần phải xem xét lại vì nếu đóng ít nhất 15 năm mà mức hởng thấp nhất cũng bằng mức lơng tối thiểu và thời hạn hởng trung bình 18 năm thì sẽ ảnh hởng đến hoạt động của quỹ BHXH. Nếu đa số ngời hởng BHXH mà chỉ phải đóng BHXH ở mức 15 năm thì quỹ dễ bị lạm chi.

- Về mức trợ cấp hu trí : Theo qui định hiện hành nếu ngời nghỉ hu có trên 30 năm đóng BHXH thì ngoài tiền lơng hu hàng tháng ra khi nghỉ hu đợc nhận trợ cấp một lần. Mức trợ cấp một lần đợc tính từ năm thứ 31 trở đi, mỗi năm đóng BHXH thêm đợc nhận bằng 1/2 tháng lơng bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, nhng không quá 5 tháng. Thực tế cho thấy đa số ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng nếu đi làm từ năm thứ 18 thì đến khi nghỉ hu họ sẽ đóng góp trên 40 năm đối với nam và trên 37 năm đối với nữ. Thế nhng theo qui định thì gồm 10 năm đóng BHXH sau cùng họ chỉ nhận đợc trợ cấp một lần tối đa cũng chỉ baừng 5 tháng tiền lơng, và nh vậy những ngời có thời gian công tác từ năm thứ 41 trở đi cũng sẽ không đợc hởng quyền lợi gì mặc dù vẫn phải tham gia đóng BHXH do cha tuổi về hu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là một điều bất hợp lý không thể hiện đợc nguyên tắc đóng và hởng trong bảo hiểm.

- Về mức độ suy giảm khả năng lao động : Theo qui định hiện hành thì một số đối tợng bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên cũng đợc xét hởng chế độ hu trí. Điều này không hợp lý vì nhiều ngời tuy bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên nhng họ vẫn có thể lao động đợc. Vì vậy, trờng hợp ngời lao động bị mất sức lao động trớc tuổi nghỉ hu thì nên giải quyết cho họ đợc hởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hoặc hởng trợ cấp tàn tật nếu họ muốn nghỉ sớm hoặc chuyển họ sang làm những công việc khác nếu nh họ vẫn có nhu cầu làm việc.

Trớc đây chúng ta đã thực hiện chế độ mất sức lao động để giải quyết cho các đôi tợng cha đủ điều kiện nghỉ hu nhng trong quá trình thực hiện có quá nhiều sự lạm dụng, số ngời thực sự hởng chế độ MSLĐ chỉ chiếm 1/3 trong số những ngời hởng chế độ này. Vì vậy từ năm 1993 trở đi chế độ MSLĐ từ 61% trở lên đợc nghỉ việc và hởng trợ cấp hu cha phù hợp với thực tế. Tuỳ thuộc vào tính chất của công việc mà có ngời tuy bị MSLĐ từ 61% trở lên nhng vẫn

có thể làm công việc khác phù hợp hơn. Quy định chung nh vậy cho tất cả các trờng hợp một mặt sẽ gây lãng phí lao động, mặt khác sẽ làm tăng chi BHXH do phải chi trả trợ cấp hu trong một thời gian khá dài cho những đôí tợng về nghỉ hu mà tuổi đời còn trẻ.

Trên đây là một số qui định cụ thể về chế độ hu trí theo Nghị định 12/CP và điều lệ BHXH. Nhìn chung khi áp dụng điều lệ mới này có những bớc tiến bộ rõ rệt đó là lơng hu hàng tháng cao hơn so với thực hiện theo Nghị định 43/CP ; lơng hu và trợ cấp không quá cao so với ngời đang làm việc. Điều này không khuyến khích ngời lao động nghỉ hu sớm nhng vẫn đảm bảo mức sống tối thiểu cho ngời nghỉ hu và bảo tồn đợc quĩ BHXH.

Tuy điều lệ BHXH còn điểm cha hoàn thiện vì về mặt chính sách nh chế độ trợ cấp bảo hiểm hu trí một lần không đợc tán thành trong công ớc 102 của ILO nhng nó vẫn mang tính khả thi đối với những ngời lao động về hu trớc tuổi, nếu họ cố chờ cho đến khi đủ tuổi thì trong khoảng thời gian chờ đợi họ không có thu nhập để trang trải cho những nhu cầu của cuộc sống và nh vậy sẽ ảnh hởng xấu đến xã hội.

Cũng trong năm 1995, cùng với việc ban hành Nghị định 12/CP (26/1/1995) về việc ban hành Điều lệ BHXH, thì chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 19/CP (16/2/1995) về việc thành lập cơ quan BHXH Việt Nam. Đây chính là mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của BHXH Việt Nam trong thời kỳ đổi mới cả về cơ chế và tổ chức. Theo đó BHXH Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH hiện nay ở Trung ơng và điạ phơng thuộc hệ thống Lao động - Thơng binh và xã hội và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Thủ tớng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà nớc.

Nghị định 93/CP (12/11/1998).

Việc đổi mới các chế độ chính sách BHXH theo NĐ 12/CP đã đáp ứng đợc nhu cầu của đông đảo tầng lớp lao động, đồng thời tạo điều kiện cho sự nghiệp BHXH cũng nh bảo hiểm hu trí phát triển. Tuy nhiên, để bắt kịp công cuộc đổi mới đất n- ớc, BHXH nói chung và bảo hiểm hu trí nói riêng cần phải tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa. Nhận thấy điều này, ngày 12/11/1998 chính phủ đã ban hành NĐ 93/CP nhằm sửa đổi bổ sung một số điều trong điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ 12/CP ngày 26/11/1995. Cụ thể là :

- Đối với ngời lao động nghỉ hu trớc tuổi so với quy định tại Điều 25 - Điều lệ BHXH đợc sửa đổi bổ sung theo khoản 1 điều 1 NĐ 93/CP qui định nh sau : Đối với ngời lao động bình thờng nam đủ 55 tuổi có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm trở lên, có nguyện vọng về hu thì đợc hởng lơng hu nh cách tính tại điểm a khoản 1

- Điều 27 _ Điều lệ BHXH, nhng mỗi năm nghỉ việc hởng lơng hu trớc tuổi giảm 1% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH chứ không phải giảm 2% nh trớc đây.

Ngời lao động hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu thấp hơn theo qui định tại khoản 2, 3 Điều 26 _ Điều lệ BHXH thì cách tính lơng hu nh qui định tại điểm a khoản 1 _ Điều 27_ Điều lệ BHXH, nhng cứ mỗi năm nghỉ việc hởng l- ơng hu trớc tuổi so với qui định tại các khoản 1, 2 _ Điều 25 _ Đièu lệ BHXH thì giảm đi 1% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH chứ không phải 2% nh trớc đây.

- Riêng đối với ngời đã có thời gian đóng BHXH theo các mức tiền lơng thuộc công việc nặng nhọc, độc hại hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đủ 15 năm trở lên mà chuyển sang làm công việc khác đóng BHXH theo tháng, bảng lơng do Nhà n- ớc qui định có mức lơng thấp hơn thì khi nghỉ hu đợc lấy các mức lơng cấp bậc của 5 năm liền kề làm công việc nặng nhọc, độc hại để tính mức bình quân làm cơ sở tính hởng lơng hu.

- Ngời lao động khi nghỉ việc có đủ 3 điều kiện dới đây thì đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng, tỷ lệ lơng hu tính theo quy định tại điểm 1_khoản 1_Điều 27_Điều lệ BHXH, không tính giảm tỷ lệ %

+ Nam đủ 50 tuổi đến dới 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi, không phải qua giám định khả năng lao động.

+ Có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm trở lên + Có đơn tự nguyện nghỉ việc hởng chế độ hu trí.

Từ khi NĐ 93/CP ra đời đã khắc phục đợc một số điểm tồn tại nh :

- Giảm độ tuổi nghỉ hu cho những ngời làm việc nặng nhọc, độc hại...phù hợp với mức suy giảm khả năng lao động.

- Cho về hu trớc tuổi khi đã đủ 30 năm đóng BHXH, có nguyện vọng muốn nghỉ. Điều này đã giúp cho một số đơn vị giảm bớt biên chế, tạo điều kiện củng cố lại, sắp xếp lại tổ chức bộ máy cho gọn nhẹ nhằm nâng cao năng xuất lao động.

- Giảm bớt tỉ lệ trừ lơng hu của những ngời nghỉ hu trớc tuổi nhằm đảm bảo

Một phần của tài liệu chế độ bảo hiểm hưu trí tại Việt Nam (Trang 32 - 38)