Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau

Một phần của tài liệu thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 52 - 53)

IV. Ph−ơng h−ớng tổ chức thu

4. Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau

Mục đích của BHXH là nhằm đảm bảo đời sống cho ng−ời lao động khi gặp các rủi ro trong và cả ngoài quá trình lao động, tuy nhiên mục đích của việc chi trả trợ cấp các chế độ BHXH có khác nhaụ Trợ cấp ngắn hạn nhằm bù đắp phần thu nhập tạm thời bị mất của ng−ời lao động và sẽ kết thúc khi ng−ời lao động đi làm

trở lại, ngay cả trong tr−ờng hợp họ ch−a thể đi làm trở lại thì việc trợ cấp vẫn có thể kết thúc theo quy định về thời gian tối đa ng−ời lao động đ−ợc h−ởng trợ cấp. Còn trợ cấp dài hạn nói chung không quy định giới hạn về thời gian ng−ời lao động đ−ợc h−ởng do khả năng lao động bị suy giảm không thể phục hồi, do đó trợ cấp dài hạn có mục đích đảm bảo ổn định đời sống ng−ời lao động trong thời gian dàị

Cũng do mục đích khác nhau của các chế độ ngắn hạn và dài hạn mà cơ chế đóng góp BHXH cho mỗi chế độ cũng khác nhau: Xác định mức đóng góp cho các đóng góp BHXH cho mỗi chế độ cũng khác nhau: Xác định mức đóng góp cho các chế độ ngắn hạn dựa vào cơ chế đánh giá hàng năm những chi phí có thể sảy ra, còn với các chế độ dài hạn thì việc xác định mức đóng góp phải dựa trên một khoảng thời gian t−ơng đối dài quá trình đóng góp và h−ởng trợ cấp cùng với những thay đổi có thể xảy ra trong thời gian đó. Nói chung, quy trình định phí BHXH đối với các chế độ dài hạn phức tạp hơn.

Việc tổ chức các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép phát huy đ−ợc tính độc lập t−ơng đối của từng loại quỹ nh−ng vẫn giữ đ−ợc tính thống nhất của các hệ thống quỹ BHXH.

Một phần của tài liệu thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)