IV. Ph−ơng h−ớng tổ chức thu
1. Sự mở rộng đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội bằng cả hình thức bắt buộc
và tự nguyện
Mở rộng đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội là yếu tố bảo đảm an toàn xã hội và tăng nguồn đóng góp vào quỹ, đồng thời tạo ra sự chênh lệch d−ơng giữa thu và chi quỹ bảo hiểm xã hội nhằm bảo tồn và tăng tr−ởng nguồn quỹ. Hiện nay, đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội còn rất hạn hẹp: Xấp xỉ 4 triệu trong tổng số hơn 40 triệu lao động, trong đó lao động thuộc khu vực nhà n−ớc là chủ yếụ Do đó việc mở rộng đối t−ợng tham gia là một nội dung trong chiến l−ợc phát triển ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2010:
- Đối t−ợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ đ−ợc mở rộng thêm: Ng−ời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng d−ới 10 lao động; ng−ời làm việc trong các HTX phi nông nghiệp; ng−ời làm việc trong các tổ chức bán công, dân lập có thuê m−ớn lao động của các ngành: Giáo dục, văn hoá, du lịch... Ng−ời làm việc thuộc các hộ gia đình đăng ký kinh doanh có thuê m−ớn lao động...
- Hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ đ−ợc thực hiện với các đối t−ợng:
Xã viên các HTX nông nghiệp, ng− nghiệp, ng−ời lao động tự dọ.. Dự kiến đến năm 2010 số ng−ời tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khoảng 8 triệu ng−ời, đ−a tổng số ng−ời tham gia bảo hiểm xã hội (cả bắt buộc và tự nguyện) chiếm 30% tổng số lao động trong cả n−ớc.
Bảng 13: Dự báo số ng−ời có thể tham gia bảo hiểm xã hộị
Đơn vị: 1000 ng−ời
Năm 2005 2010
1. Dân số 82.000 87.000
2. Số ng−ời trong độ tuổi lao động 50.650 55.575
3. Số ng−ời tham gia BHXH bắt buộc 6.500 9.000
4. Số ng−ời tham gia BHXH tự nguyện 4.400 8.000
Nguồn: Vụ BHXH
Nh− vậy phần đóng góp của ng−ời lao động sẽ gồm:
- Sự đóng góp của công chức nhà n−ớc.
- Sự đóng góp của lực l−ợng vũ trang.
- Sự đóng góp của ng−ời lao động trong các doanh nghiệp.
- Sự đóng góp của nông dân và lao động nông thôn.
- Sự đóng góp của lao động n−ớc ngoài tại Việt Nam (nếu có).