Dự báo quỹ bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 48)

IV. Ph−ơng h−ớng tổ chức thu

3. Dự báo quỹ bảo hiểm xã hội

a, Dự báo thu bảo hiểm xã hội

• Căn cứ dự báo:

- Số ng−ời dự kiến bảo hiểm xã hội giai đoạn 2000- 2010

- Mức l−ơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bình quân 1 ng−ời của năm

1998 từ năm 2000 trở đi tính bù giá vào l−ơng (tính bình quân tỷ lệ tr−ợt giá 5%/ năm).

- Tỷ lệ đóng góp bảo hiểm xã hội: Chủ sử dụng lao động đóng 20% (hiện

hành 15%, thêm 5% cho chế độ thất nghiệp và chi quản lý), ng−ời lao động đóng 6% (hiện hành 5%, thêm 1% cho chế độ thất nghiệp).

Bảng 14: Dự báo thu BHXH đến năm 2010.

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2005 2010 Thu BHXH bắt buộc 11.939.739 21.099.420 Thu BHXH tự nguyện (Cả đối t−ợng xã ph−ờng) 1.528.348 3.502.220 Tổng cộng 13.468.087 24.601.640

b, Dự báo chi quỹ BHXH

• Căn cứ dự báo

- Tổng số ng−ời dự kiến nghỉ h−u giai đoạn 2000- 2010 do quỹ BHXH chi

trả.

- Dự kiến số mỗi năm số ng−ời về h−u khoảng 9 vạn ng−ờị

- L−ơng h−u bình quân một ng−ời có cộng thêm tỷ lệ tr−ợt giá (bình quân

5%/năm).

- Tỷ lệ chết bình quân 1 năm là 3,2%.

- Chi ốm đau thai sản là 4% trên tổng số l−ơng làm căn cứ đóng BHXH.

- Bảo hiểm y tế của số ng−ời nghỉ h−u tính 3% trên mức l−ơng h−u có cộng

thêm tr−ợt giá.

- Tiền mai táng phí, tuất một lần, tuất định suất cộng thêm tỷ lệ tr−ợt giá.

Bảng 15: Dự báo chi quỹ BHXH đến năm 2010.

Đơn vị 2005 2010

1- Số ng−ời h−ởng l−ơng h−u từ

quỹ BHXH. Ng−ời 640.000 1.090.000

2- Tổng số tiền dự kiến chi từ quỹ BHXH

Triệu

đồng 6.112.434 12.320.648

Trong đó

Chi l−ơng h−u “ 3.391.172 7.371.279

Chi bảo hiểm tế “ 101.735 221.138

Chi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

“ 1.836.882 3.246.064

Chi tiền tuất “ 243.922 498.102

Chi quản lý bộ máy “ 538.723 984.065

c, Cân đối quỹ BHXH

Bảng 16: Bảng cân đối thu-chi quỹ BHXH.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Tổng thu BHXH Tổng chi BHXH Số d−

2001 7.257.668 2.703.150 4.554.518 2002 8.623.973 3.448.827 5.175.146 2003 10.108.765 4.262.231 5.846.534 2004 11.720.476 5.148.354 6.572.122 2005 13.468.087 6.112.434 7.355.653 2006 15.361.161 7.161.690 8.199.471 2007 17.409.874 8.300.592 9.109.282 2008 19.625.052 9.535.478 10.089.574 2009 22.018.219 10.873.101 11.145.118 2010 24.601.640 12.320.648 12.280.992 Nguồn:Vụ BHXH

Bảng số liệu trên cho thấy trong t−ơng lai quỹ BHXH sẽ có số d− t−ơng đối lớn (nếu tính cả tồn tại quỹ qua các năm thì đến 2010 quỹ BHXH sẽ có số d− là 94.293.606 triệu đồng).

Trên cơ sở dự báo trên giúp cho BHXH Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng hoàn thiện và nghiên cứu các chính sách BHXH làm cho ngành BHXH Việt Nam ngày càng trở nên phong phú và đa dạng và là nhu cầu của mọi ng−ời dân Việt Nam, từ đó đạt kết quả cao hơn trong t−ơng laị

Ch−ơng III

Thành Lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam

Ị Cơ sở lý luận và thực tiễn

1. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹ bảo hiểm xã hội là một xu thế tất yếu của mỗi hệ thống bảo hiểm xã hộị yếu của mỗi hệ thống bảo hiểm xã hộị

BHXH ra đời là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế hàng hoá và việc thiết lập quỹ BHXH cũng là một tất yếu đối với mỗi hệ thống BHXH. Để thực hiện các chức năng của mình, BHXH cũng nh− quỹ BHXH luôn phải tự hoàn thiện mình để đáp ứng đ−ợc xu thế tiến bộ của xã hộị

Nếu nh− tr−ớc đây, quỹ BHXH của chúng ta chỉ tồn tại trên danh nghĩa (do yêu cầu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa) thì đến nay chúng ta đã có một quỹ BHXH độc lập, tập trung, nằm ngoài Ngân sách Nhà n−ớc, điều đó cho thấy những b−ớc phát triển của hệ thống BHXH nói chung và quỹ BHXH nói riêng.

Hiện nay, đối với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, việc thành lập các quỹ BHXH nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ng−ời lao động trong mọi thành phần kinh tế.

2. Quỹ bảo hiểm xã hội là hạt nhân của tổ chức bảo hiểm xã hội

BHXH là chính sách xã hội nhằm bảo đảm thu nhập cho ng−ời lao động khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động. Về mặt tài chính, BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung và việc tổ chức quỹ BHXH để từ đó thực hiện chính sách BHXH là chức năng cơ bản của mỗi hệ thống BHXH. Các hoạt động của BHXH ( công tácd thu, chi, giải quyết chính sách, quản lý sự nghiệp…) đều xoay quanh vấn đề tổ chức và sử dụng quỹ BHXH. Quỹ BHXH đ−ợc hình thành , tồn tại và phát triển gắn liền với chính sách xã hội, với chức năng vốn có của nhà n−ớc, vì quyền lợi của ng−ời lao động. Do đó quỹ BHXH là hạt nhân tài chính của mỗi hệ thống BHXH. Việc xây dựng và hoàn thiện quỹ là yêu cầu và nhiệm vụ của BHXH, trong đó thành lập quỹ BHXH thành phần là một nội dung của công tác nàỵ

Việc quy định mức đóng góp nh− hiện nay-có ý kiến cho rằng-là thấp và không đảm bảo lâu dài cân đối nguồn chị Tuy nhiên lại có ý kiến cho rằng (chủ yếu là chủ sử dụng lao động) mức đóng góp nh− hiện nay là caọ Trong thực tế, các chi phí trên còn ch−a rạch ròi từng khoản chi riêng rẽ, vì BHXH không có quỹ thành phần, do đó chúng ta cần thành lập ra các quỹ BHXH thành phần để từ đó có thể cân đối thu chi quỹ BHXH.

Các chế độ bảo hiểm xã hội của chúng ta hiện nay ch−a hoàn thiện mà cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu, đổi mới cho phù hợp:

- Việc không quy định thời gian nhất định đóng BHXH tr−ớc khi nghỉ ốm

h−ởng BHXH sẽ dẫn đến sự lạm dụng, hoặc vừa làm việc đã nghỉ ốm dài ngày là không công bằng giữa đóng và h−ởng BHXH.

- Chế độ thai sản không quy định thời kỳ dự bị (thời gian đóng BHXH tr−ớc

khi h−ởng chế độ nghỉ đẻ), dẫn đến sự lạm dụng hoặc có tr−ờng hợp vừa tuyển dụng vào đã sinh con, ảnh h−ởng đến tài chính quỹ BHXH cũng nh− ng−ời sử dụng lao động. Việc hạn chế chỉ cho h−ởng chế độ thai sản ở hai lần sinh là không phù hợp với công −ớc quốc tế về BHXH.

- Cách tính l−ơng h−u nh− hiện nay có lợi cho những ng−ời có mức l−ơng cao tr−ớc khi nghỉ h−u nh−ng thiệt thòi cho những ng−ời có mức l−ơng cao trong thời gian đầu tham gia công tác nh−ng có mức l−ơng thấp tr−ớc khi nghỉ h−ụ

- Mức đóng góp và mức h−ởng bảo hiểm xã hội có sự chênh lệch quá xa giữa

các khu vực hành chính sự nghiệp, khu vực sản suất kinh doanh và các tổ chức kinh tế xã hội khác. Sự chênh lệch quá lớn này làm mất đi ý nghĩa và mục đích của bảo hiểm xã hộị

- ...

Thành lập các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép việc cải cách từng chế độ đ−ợc thuận lợi hơn nhằm từng b−ớc hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội phù hợp nguyện vọng và ý chí của ng−ời lao động, với điều kiện kinh tế- xã hội của đất n−ớc.

4. Các chế độ có mục đích sử dụng và cơ chế đóng góp khác nhau

Mục đích của BHXH là nhằm đảm bảo đời sống cho ng−ời lao động khi gặp các rủi ro trong và cả ngoài quá trình lao động, tuy nhiên mục đích của việc chi trả trợ cấp các chế độ BHXH có khác nhaụ Trợ cấp ngắn hạn nhằm bù đắp phần thu nhập tạm thời bị mất của ng−ời lao động và sẽ kết thúc khi ng−ời lao động đi làm

trở lại, ngay cả trong tr−ờng hợp họ ch−a thể đi làm trở lại thì việc trợ cấp vẫn có thể kết thúc theo quy định về thời gian tối đa ng−ời lao động đ−ợc h−ởng trợ cấp. Còn trợ cấp dài hạn nói chung không quy định giới hạn về thời gian ng−ời lao động đ−ợc h−ởng do khả năng lao động bị suy giảm không thể phục hồi, do đó trợ cấp dài hạn có mục đích đảm bảo ổn định đời sống ng−ời lao động trong thời gian dàị

Cũng do mục đích khác nhau của các chế độ ngắn hạn và dài hạn mà cơ chế đóng góp BHXH cho mỗi chế độ cũng khác nhau: Xác định mức đóng góp cho các đóng góp BHXH cho mỗi chế độ cũng khác nhau: Xác định mức đóng góp cho các chế độ ngắn hạn dựa vào cơ chế đánh giá hàng năm những chi phí có thể sảy ra, còn với các chế độ dài hạn thì việc xác định mức đóng góp phải dựa trên một khoảng thời gian t−ơng đối dài quá trình đóng góp và h−ởng trợ cấp cùng với những thay đổi có thể xảy ra trong thời gian đó. Nói chung, quy trình định phí BHXH đối với các chế độ dài hạn phức tạp hơn.

Việc tổ chức các quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép phát huy đ−ợc tính độc lập t−ơng đối của từng loại quỹ nh−ng vẫn giữ đ−ợc tính thống nhất của các hệ thống quỹ BHXH.

5. Đáp ứng đ−ợc chiến l−ợc đầu t− dài hạn và ngắn hạn

Trong quỹ BHXH luôn tồn tại một l−ợng tiền tạm thời nhàn rỗi ch−a đ−ợc dùng đến cần đ−ợc dùng để đầu t− nhằm:

- Bảo toàn và tăng tr−ởng nguồn quỹ; - Góp phần phát triển nền kinh tế đất n−ớc.

Đối với các chế độ dài hạn, l−ợng tiền nhàn rỗi trong quỹ đôi khi rất lớn (do tính chất tích luỹ của quỹ) và trong một khoảng thời gian t−ơng đối dài do đó đầu t− hài hạn với lợi nhuận cao là thích hợp nhằm đảm bảo khả năng chi trả trợ cấp BHXH cho ng−ời lao động trong t−ơng laị

Các chế độ ngắn hạn thực hiện cơ chế thu đến đâu chi đến đấy, tuy nhiên nh− thế không có nghĩa là không có một l−ợng tiền nhàn rỗi trong quỹ, đó là phần đ−ợc trích lập cho những sự cố có thể sảy ra ngoài dự tính (đó là phần an toàn trong công thức xác định phí BHXH ) và phần này nên đ−ợc đ−a vào đầu t− ngắn hạn với tính thanh khoản caọ

Do đó việc thành lập quỹ BHXH thành phần sẽ cho phép chúng ta thực hiện chiến l−ợc đầu t− (đầu t− ngắn hạn và đầu t− dài hạn) có hiệu quả hơn để từ đó nâng cao hiệu quả quỹ BHXH.

6. Phù hợp với nguyên tắc đổi mới của bảo hiểm xã hội

Theo quan điểm của BHXH thì: “Bảo hiểm xã hội phải đ−ợc phát triển dần từng b−ớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất n−ớc trong từng giai đoạn cụ thể ”.

Nền kinh tế n−ớc ta hiện nay đã có những b−ớc phát triển đáng kể, GDP bình quân tăng, đời sống vật chất, tinh thần của ng−ời dân đ−ợc cải thiện, ng−ời lao động có khả năng hơn trong việc tham gia BHXH, với sự kết hợp cả hình thức bắt buộc và tự nguyện tham gia BHXH, trong thời gian tới số l−ợng ng−ời lao động tham gia BHXH ngày một lớn ở mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế do đó ngành Bảo hiểm xã hội sẽ gặp khó khăn trong công tác quản lý đối t−ợng, thực hiện chi trả trợ cấp... đòi hỏi ngành Bảo hiểm xã hội phải đổi mới nhằm đáp ứng khả năng cũng nh− nhu cầu tham gia BHXH của ng−ời lao động.

Việc thành lập quỹ BHXH thành phần phù hợp với yêu cầu đổi mới và chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện đ−ợc. Với hơn 6 năm hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt nam và hơn 30 năm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, đội ngũ cán bộ BHXH đã qua thực tiễn và có nhiều kinh nghiệm, với trình độ tổ chức và quản lý có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu đổi mới BHXH.

iỊ Những thuận lợi và khó khăn

1. Thuận lợi

- Chính sách bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn, luôn đ−ợc Đảng và Nhà

n−ớc quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát và hỗ trợ kịp thời khi cần thiết. Bảo hiểm xã hội Việt nam th−ờng xuyên nhận đ−ợc sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ t−ớng Chính phủ, sự quan tâm, tạo điều kiện của các Bộ, Ngành liên quan.

- Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội Việt nam đã đạt đ−ợc những thành

tựu to lớn góp phần vào công cuộc xây dựng đất n−ớc, chính sách bảo hiểm xã hội đã tạo đ−ợc niềm tin từ phía ng−ời lao động, làm cho ng−ời lao động ngày càng quan tâm, gắn bó mật thiết hơn với chính sách BHXH của Đảng và Nhà n−ớc, tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan BHXH phục vụ ng−ời lao động ngày càng tốt hơn và việc thành lập quỹ BHXH thành phần sẽ đ−ợc ng−ời lao động đồng tình ủng hộ.

- Đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội qua thực tiễn công tác đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, nắm vững chính sách, pháp luật BHXH, tiếp thu những kiến

thức mới về khoa học quản lý, tin học, ngoại ngữ... đáp ứng đ−ợc yêu cầu, nhiệm vụ trong bối cảnh mớị

2. Khó khăn

-Bảo hiểm xã hội Việt nam mới trải qua hơn 6 năm thành lập và tr−ởng thành, trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế, chuyển đổi tổ chức, Bảo hiểm xã hội Việt nam phải thực hiện nhiều công việc trong việc thực hiện chế độ chính sách BHXH, kiện toàn bộ máy hoạt động... Do đó trong tổ chức hoạt động vẫn còn nhiều bất cập.

- Hiện nay chúng ta ch−a có luật BHXH, do đó trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHXH còn gặp rất nhiều khó khăn, ch−a có sự phân định rõ giữa quản lý nhà n−ớc và quản lý sự nghiệp BHXH, cán bộ BHXH không có đủ ph−ơng tiện thực hiện các biện pháp chế tài khi ng−ời lao động, chủ sử dụng lao động vi phạm điều lệ BHXH…

- Trong quá trình hoạt động, BHXH Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn do ngành mới thành lập, các chế độ BHXH đang trong quá trình hoàn thiện, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ BHXH, kiện toàn cơ cấu tổ chức cũng nh− thống nhất cơ chế quản lý quỹ BHXH.

IIỊ Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam

1. Quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn a, Các chế độ ngắn hạn a, Các chế độ ngắn hạn

Các chế độ ngắn hạn đ−ợc xác định dựa vào thời gian chi trả trợ cấp (nói cách khác là dựa vào thời gian h−ởng trợ cấp tối đa) và th−ờng là d−ới một năm. Đặc tr−ng của các chế độ này là chi phí hàng năm th−ờng ổn định khi thể hiện cả ở tỷ lệ thu hàng năm về bảo hiểm cũng nh− mức h−ởng bình quân cho một ng−ời tham gia, qua một khoảng thời gian dài tính th−ờng xuyên trong một năm.

Quỹ BHXH ngắn hạn đ−ợc hình thành từ sự tham gia các chế độ ngắn hạn và đ−ợc dùng riêng biệt để chi trợ cấp cho các chế độ này và các khoản chi phí cho hoạt động sự nghiệp.

Cơ chế tài chính của các chế độ ngắn hạn là thu đến đâu chi đến đấy hoặc theo cơ chế đánh giá hàng năm. Trong cơ chế không có dự trữ này, các mức đóng

góp đ−ợc xác định ở mức sao cho hàng năm, các mức này (cộng với thu nhập từ đầu t− ) phải thoả đáng để đáp ứng với các chi phí cho các chế độ và chi phí quản lý hàng năm. Để duy trì tỷ lệ đóng góp ổn định, một khoản chênh lệch nhỏ đ−ợc bổ xung cho tỷ lệ đóng góp và quỹ tăng do khoản bổ xung này đ−ợc đ−a vào đự phòng các sự cố.

Bảo hiểm xã hội Việt nam hiện nay đang thực hiện các chế độ ngắn hạn bao gồm:

• Chế độ ốm đau (đặc tr−ng bởi thời gian h−ởng trợ cấp ốm đau tối đa là từ 30 đến 50 ngày đối với ng−ời làm việc trong điều kiện bình th−ờng ).

• Chế độ thai sản (thời gian nghỉ việc h−ởng trợ cấp tối đa là 4 tháng đối với

Một phần của tài liệu thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)