a, Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội
Trợ cấp ngắn hạn Trợ cấp dài hạn Trợ cấp TNLĐ Trợ cấp thất nghiệp ... *Chăm sóc y tế *ốm đau *Thai sản *Mai táng ... *Mất sức lao động *Tuổi già *Tử tuất *Chăm sóc y tế *Mất sức tạm thời *Mất sức vĩnh viễn *Trợ cấp ng−ời ăn theo *Thất nghiệp *Trợ cấp bổ xung cho ng−ời ăn theo
... ... Ng−ời SDLĐ đóng góp
Thu có thể xảy ra = Chi phí có thể xảy ra Thu = Chi ( hoặc thu nhập = chi tiêu )
b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối
Một cách đơn giản nhất, công thức cơ bản đối với cân đối tài chính của một hệ thống BHXH đ−ợc viết:
Và, với tỷ lệ đóng góp đ−ợc xác định tr−ớc, công thức đ−ợc biểu thị:
Và, đó là điều mà các nhà làm công tác BHXH mong muốn nhất. Tuy nhiên điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, do những sai lệch trong tính toán hay những thay đổi trong t−ơng lai mà nhiều khi quỹ BHXH có thể bội thu hay bội chi (mà th−ờng là bội chi), vậy thì biện pháp để đối phó với tình trạng này là gì ?
Thông th−ờng, khi xảy ra mất cân đối giữa thu và chi, một cách đơn giản nhất, ng−ời ta tìm ra những nguyên nhân gây ra sai lệch đó và tác động vào chúng. Chẳng hạn nh− với chế độ TNLĐ-BNN, khi có một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ - BNN dẫn đến bội chi BHXH thì ng−ời ta sẽ tìm cách giảm tỷ lệ này bằng các biện pháp tăng c−ờng công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động hay chăm lo đến sức khoẻ của ng−ời lao động hơn. Tuy nhiên cách làm này hết sức thụ động vì an toàn lao động và vệ sinh lao động không phải là nhiệm vụ của BHXH. Hơn nữa, đối với một vài chế độ, biện pháp này d−ờng nh− không hợp lý, chúng ta không thể làm giảm tỷ lệ sinh đẻ khi chính sách dân số của quốc gia là khuyến khích tăng dân số. Hay với chế độ h−u trí, khi tuổi thọ tăng lên dẫn đến bội chi BHXH thì chúng ta cũng không thể tìm cách nào đó để làm giảm tuổi thọ vì tăng tuổi thọ là mối quan tâm của các nhà khoa học, là mong muốn của mỗi xã hội và là mục đích của toàn nhân loạị
Vậy thì biện pháp nào là thích hợp ?
• Cân đối lại giữa mức đóng và mức h−ởng BHXH: Khi quỹ BHXH bị thâm
hụt, có thể buộc các đối t−ợng đóng góp phải đóng góp thêm một khoản đủ để bù đắp sự thiếu hụt đó. Giảm mức h−ởng trợ cấp BHXH cũng là cách cân đối quỹ và cũng có thể sử dụng cả hai biện pháp trên ( vừa tăng mức đóng góp và vừa giảm mức h−ởng). Khi tăng mức đóng góp phải xem xét đến khả năng tham gia của ng−ời lao động và khi giảm mức h−ởng phải xem xét ảnh h−ởng của quyết định đó đến việc ổn định đời sống của ng−ời lao động và gia đình họ.
• Đánh giá lại hiệu quả hoạt động BHXH: Các chi phí cho hoạt động sự nghiệp đôi khi lớn quá mức cần thiết, hoặc chi phí với mức không t−ơng xứng cũng sẽ là nguyên nhân ảnh h−ởng đến quỹ BHXH. Tuy nhiên đó không th−ờng là nhân tố mang tính quyết định đến sự thâm hụt quá lớn quỹ BHXH song cũng cần đ−a vào đánh giá để tăng c−ờng hiệu quả hoạt động quỹ BHXH. Khía cạnh khác cần quan tâm là vấn đề đầu t− quỹ BHXH. Đôi khi thâm hụt quỹ BHXH không phải do bội chi hay do sự đóng góp quá ít của đối t−ợng tham gia vì chúng ta biết rằng theo thời gian quỹ BHXH sẽ bị giảm giá trị và nếu nh− không có các biện pháp bảo toàn giá trị cho quỹ thì thâm hụt quỹ là điều không thể tránh khỏị Trách nhiệm này thuộc về các nhà làm công tác BHXH.
• Sự tài trợ của Ngân sách nhà n−ớc: Với nhiều quốc gia, mức đóng góp tối đa và mức h−ởng trợ cấp tối thiểu đ−ợc ấn định bởi những quy định của nhà n−ớc và nếu nh− đó là nguyên nhân thâm hụt quỹ BHXH thì sự tài trợ của Ngân sách nhà n−ớc là hết sức cần thiết. Và nếu nh− không phải vì điều đó thì, vì mục đích an toàn xã hội chung, nhà n−ớc cũng nên hỗ trợ một phần.
Một điển hình
Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mông cổ. Theo luật 1994, tỷ lệ h−ởng tối đa đã giảm xuống từ 80% xuống còn 70% và tỷ lệ h−ởng tối thiểu đã giảm xuống từ 60% xuống 45%. Các mức h−ởng này đ−ợc giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phí, (ii) Tin t−ởng rằng sự chênh lệch lớn giữa l−ơng và mức h−ởng trợ cấp sẽ ngăn cản đ−ợc tình trạng nghỉ việc.
Cũng tại Mông cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đã đ−a ra những thay đổi nhằm gảm mức h−ởng nh− sau:
- Tăng tuổi nghỉ h−u tối thiểu cho nam lên 55 và nữ lên 50 đối với những ng−ời làm việc ở hầm lò hoặc trong các điều kiện nóng bức, độc hại;
- Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phép h−ởng trợ cấp MSLĐ dài hạn ở mức 50%;
- Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những ng−ời d−ới tuổi h−u quy định nếu họ vẫn làm việc.
Ch−ơng II
Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay
Ị Tạo nguồn
1. Đối t−ợng tham gia
Theo Điều lệ bảo hiểm xã hội ( ban hành kèm Nghị định 12/ CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ) thì những ng−ời lao động sau đây thuộc đối t−ợng áp dụng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc:
- Ng−ời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà n−ớc.
- Ng−ời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên.
- Ng−ời lao động Việt nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t−
n−ớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; Trong các cơ quan, tổ chức n−ớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ tr−ờng hợp điều −ớc quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
- Ng−ời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
-Ng−ời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc lực
l−ợng vũ trang.
- Ng−ời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà
n−ớc, Đảng, đoàn thể từ Trung −ơng đến cấp huyện.
- Công chức, viên chức Nhà n−ớc làm việc trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp; ng−ời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung −ơng đến cấp huyện.
Các đối t−ợng trên đi học, thực tập, công tác, điều d−ỡng trong và ngoài n−ớc mà vẫn h−ởng tiền l−ơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối t−ợng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Các đối t−ợng quy định trên gọi chung là ng−ời lao động.
Ng−ời sử dụng lao động và ng−ời lao động phải đóng bảo hiểm xã hội để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng−ời lao động. Ng−ời lao động có đóng
bảo hiểm xã hội đ−ợc cơ quan bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội, có quyền h−ởng các chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại điều lệ nàỵ Quyền h−ởng bảo hiểm xã hội của ng−ời lao động có thể bị đình chỉ, cắt giảm hoặc huỷ bỏ khi ng−ời lao động vi phạm pháp luật.
2. Mức và ph−ơng thức đóng góp
Theo điều 36 Điều lệ bảo hiểm xã hội Việt nam. Quỹ bảo hiểm xã hội đ−ợc hình thành từ các nguồn sau đây:
1.Ng−ời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiềnl−ơng của những ng−ời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị; trong đó 10% để chi các chế độ h−u trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2.Ng−ời lao động đóng bằng 5% tiền l−ơng tháng để chi các chế độ h−u trí và
tử tuất.
3.Nhà n−ớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm hực hiện các chế độ bảo hiểm xã
hội đối với ng−ời lao động. 4.Các nguồn khác.
Hàng tháng, ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 điều 36 và trích từ tiền l−ơng của từng ng−ời lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 Điều lệ bảo hiểm xã hội để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hộị Tiền l−ơng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội gồm l−ơng theo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo l−u ( nếu có ).
Hàng tháng, Bộ tài chính trích từ ngân sách Nhà n−ớc chuyển vào quỹ bảo hiểm xã hội đủ chi các chế độ h−u trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảo hiểm y tế của những ng−ời đang h−ởng bảo hiểm xã hội tr−ớc ngày 01 tháng 01 năm 1995 và hỗ trợ để chi l−ơng h−u cho ng−ời lao động thuộc khu vực Nhà n−ớc về h−u kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt nam thực hiện.
IỊ Sử dụng nguồn (chi trả trợ cấp các chế độ bảo hiểm xã hội)
Nguồn quỹ BHXH đ−ợc sử dụng để chi:
+ Hoạt động sự nghiệp: Chính phủ cho phép Bảo hiểm xã hội Việt nam đ−ợc sử dụng 4% số thu BHXH để chi cho các hoạt động của ngành.
+ Chi trợ cấp: Nội dung về điều kiện và mức h−ởng trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với từng chế độ đã đ−ợc thể hiện rất chi tiết tại Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm Nghị định 12/CP của Chính phủ ngày 26.01.1995; Nghị định 93/1998/CP ngày 12.11.1998 của chính phủ về việc sử đổi, bổ xung một số điều lệ của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm Nghị định 12/CP và các văn bản pháp
quy liên quan. ở đây chỉ xin đ−ợc nêu ra những vấn đề hết sức cơ bản trong các
văn bản pháp quy đó.
1. Chế độ ốm đau
a, Các tr−ờng hợp đ−ợc nghỉ h−ởng trợ cấp ốm đau
- Bản thân ng−ời lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị ốm.
- Ng−ời lao động có con d−ới 7 tuổi bị ốm.
- Ng−ời lao động đ−ợc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số.
b, Điều kiện đ−ợc h−ởng trợ cấp
-Phải có đóng bảo hiểm xã hội, thời hạn h−ởng trợ cấp phụ thuộc vào thời
gian tham gia bảo hiểm xã hộị
-Có giấy xác nhận của tổ chức y tế (do Bộ y tế quy định).
c, Thời hạn và mức trợ cấp
Đối với ng−ời lao động làm việc trong điều kiện bình th−ờng
- 30 ngày trong 1 năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội d−ới 15 năm
- 40 ngày trong 1 năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 15 dến 30 năm
- 50 ngày trong một năm nếu đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên
Đối với ng−ời lao động làm việc trong các ngành nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực nơi có hệ số 0,7 trở lên đ−ợc nghỉ dài hơn 10 ngày so với ng−ời lao động làm việc trong điều kiện bình th−ờng có thời gian đóng BHXH t−ơng ứng nhu trên.
Ng−ời lao động bị mắc các loại bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định của Bộ y tế ) thì thời gian h−ởng trợ cấp tối đa là 180 ngày không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH. Tr−ờng hợp hết 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì đ−ợc h−ởng tiếp trợ cấp nh−ng với mức thấp hơn.
Ng−ời lao động thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số thì đ−ợc nghỉ việc từ 7 đến 20 ngày tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể.
Ng−ời lao động đ−ợc nghỉ chăm sóc con ốm 20 ngày trong năm đối với con d−ới 3 tuổi và 15 ngày trong năm đối với con từ 3 đến 7 tuổị
Trong thời hạn nghỉ theo quy định ng−ời lao động đ−ợc h−ởng trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 75% mức tiền luơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tr−ớc khi nghỉ việc. Đối với những ng−ời mắc bệnh cần chữa trị dài ngày thì sau thời hạn 80 ngày, đ−ợc nghỉ và h−ởng trợ cấp bằng 70% mức tiền l−ơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội tr−ớc khi nghỉ ốm, nếu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội d−ới 30 năm. Tiền l−ơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bao gồm l−ơng theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có )...
2. Chế độ thai sản
a, Các tr−ờng hợp đ−ợc h−ởng
- Lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai
- Lao động nữ nuôi con sơ sinh
b, Điều kiện
Có tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội
c, Thời hạn và mức h−ởng bảo hiểm xã hội
Thời hạn:
- Khi có thai đ−ợc nghỉ việc khám thai 3 lần, mỗi lần một ngày
- Sảy thai đ−ợc nghỉ từ 20 đến 30 ngày tuỳ theo tháng thai
- Sinh một lần nhiều con thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗi con sinh thêm mẹ đ−ợc nghỉ thêm 30 ngày
- Tr−ờng hợp sau khi sinh con chết, ng−ời mẹ đ−ợc nghỉ 75 ngày kể từ ngày
sinh, nếu con d−ới 60 ngày tuổi bị chết thì ng−ời mẹ đ−ợc nghỉ thêm 15 ngày kể từ khi con bị chết nh−ng không quá thời hạn nghỉ sinh con theo quy định chung
- Nếu nuôi con sơ sinh thì ng−ời nuôi đ−ợc nghỉ cho đến khi con đủ 4 tháng tuổị
Mức trợ cấp:
- Đ−ợc h−ởng trợ cấp bằng 100% mức tiền l−ơng làm căn cứ đóng bảo hiểm
xã hội tr−ớc khi nghỉ h−ởng trợ cấp.
- Đ−ợc trợ cấp thêm một tháng tiền l−ơng.
3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
a, Các tr−ờng hợp đ−ợc xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờ làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động.
- Bị tai nạn lao động trên tuyến đ−ờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.
- Bị các bệnh nghề nghiệp do môi tr−ờng và điều kiện lao động. Danh mục
BNN do Bộ y tế và Bộ lao động- Th−ơng binh và xã hội quy định.
b, Điều kiện h−ởng trợ cấp
- Có tham gia đóng bảo hiểm xã hội
- Có giám định th−ơng tật, bệnh tật theo quy định của pháp luật hiện hành.
c, Các loại trợ cấp
- Khi bị TNLĐ-BNN trong thời gian điều trị ng−ời lao động vẫn đ−ợc h−ởng
l−ơng và các chi phí điều trị do chủ sử dụng lao động chi trả ( không thuộc trợ cấp BHXH )
- Khi đã ổn định th−ơng tật, đ−ợc giám định th−ơng tật thì đ−ợc h−ởng trợ
cấp bảo hiểm xã hội tính từ khi ra viện, gồm:
+ Trợ cấp 1 lần ( nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 5-30% bằng từ 4-12 tháng tiền l−ơng tối thiểu ).
+ Trợ cấp hàng tháng ( nếu bị suy giảm từ 31% trở lên ) bằng 0,4 - 1,6 lần mức tiền l−ơng tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệ suy giảm khả năng lao động.
+ Đ−ợc phụ cấp cho ng−ời phục vụ bằng 0,8 lần mức tiền l−ơng tối thiểu đối với những ng−ời mất khả năng lao động từ 81% trở lên và bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai chi, tâm thần nặng.
+ Nếu bị TNLĐ-BNN mà chết thì gia đình đ−ợc h−ởng trợ cấp 1 lần bằng 24 tháng tiền l−ơng tối thiểu và đ−ợc h−ởng trợ cấp tr−ớc, không phụ thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm xã hộị
+ Ng−ời bị TNLĐ-BNN có đủ điều kiện đ−ợc h−ởng trợ cấp h−u trí.
4. Chế độ h−u trí a, Điều kiện a, Điều kiện
Trong chế độ h−u trí điều kiện h−ởng trợ cấp gồm tuổi đời và số năm đóng