Công tác khai thá c:

Một phần của tài liệu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử (Trang 34 - 56)

Khai thác là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh bảo hiểm. Vì thế nó có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của công ty bảo hiểm nói chung và của từng nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng. Khâu khai thác bảo hiểm là việc huy động tập chung nguồn đóng góp từ các đơn vị tham gia bảo hiểm và đ−ợc bổ xung một phần lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, khâu khai thác hình thành nên quĩ dự trữ bảo hiểm chi phối rất lớn đến hiệu quả kinh doanhcủa ngành bảo hiểm .

Nh− chúng ta đã biết tr−ớc đây ở Việt nam chỉ tồn tại một công ty bảo hiểm, đó là Tổng công ty bảo hiểm Việt nam gọi tắt là BAO VIET. Khi đó khách hàng tham gia bảo hiểm không có cơ hội lựa chọn nơi mình muốn tham gia và việc độc quyền này gây nhiều bất lợi cho khách hàng, tuy nhiên từ cuối năm 1995 đã có sự ra đời của nhiều công ty bảo hiểm nên tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ và kết quả là có nhiều loại hình bảo hiểm mới ra đời và phát triển nh− bảo hiểm mọi rủi ro về tài sản, tổn thất lợi nhuận, các đơn bảo hiểm toàn diện và trách nhiệm tổng quát. Những mẫu đơn bảo hiểm chuẩn đang đ−ợc áp dụng trên thị tr−ờng bảo hiểm thế giới cũng đ−ợc giới thiệu trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt nam. Sự thay đổi nhanh chóng và đáng kể trên tạo nhiều ảnh h−ởng tốt, khách hàng tham gia đ−ợc chăm sóc chu đáo và quyền lợi đ−ợc thực sự bảo đảm.

Nắm bắt đ−ợc tình hình trên, công ty PTI mới ra đời và triển khai ngay một nghiệp vụ rất mới đó là nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử. Để có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị tr−ờng về nghiệp vụ mới này công ty PTI đã có chiến l−ợc khách hàng là mở rộng địa bàn hoạt động ra hầu hết b−u điện các tỉnh trên cả n−ớc đồng thời đ−a ra chính sách khách hàng hợp lí đặc biệt là chính sách

khách hàng lớn thể hiện trên các mặt −u đãi phí bảo hiểm, tiền th−ởng không có tổn thất hoặc ít tổn thất, về chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, về việc bồi th−ờng.... Thực hiện chiến l−ợc trên và phân công cụ thể cho từng cán bộ quản lí khách hàng, rà soát lại khách hàng trọng điểm, có tiềm năng để tập trung công sức, th−ờng xuyên theo dõi để phản ánh với ban giám đốc nắm đ−ợc tình hình khách hàng và những thông tin mới của đối tác đ−a ra để thâm nhập thị tr−ờng.

Sau đây là kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT của công ty PTI từ 01 tháng 9 năm 1998 đến 30 tháng 4 năm 1999

Bảng 8: Tình hình khai thác bảo hiểm TBĐT tại công ty PTI

Chỉ tiêu Đơn vị 4 tháng cuối

năm 1998

4 tháng đầu năm 1999

1.Số đơn bảo hiểm TBĐT Đơn 9 11

2.Số tiền bảo hiểm -L−ợng tăng tuyệt đối -Tốc độ phát triển liên hoàn

Triệu đồng Triệu đồng % 476.181,818 604.000,000 127.818,182 126,84

3.Số tiền bảo hiểm /1đơn cấp Triệu đồng 52.909,090 54.909,090

4.Doanh thu từ phí bảo hiểm TBĐT -L−ợng tăng tuyệt đối

-Tốc độ phát triển liên hoàn

Triệu đồng Triệu đồng % 2.619,000 3.322,000 703,000 126,84

5.Doanh thu của công ty Triệu đồng 4.365,000 5.110,769

6.Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm TBĐT/doanh thu công ty

% 60 65

Nguồn: Phòng Bảo hiểm tài sản kỹ thuật Công ty PTI

Nhận xét về kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT qua hai năm 1998 và 1999:

*Về doanh thu phí

Nhìn chung công ty mới đi vào triển khai hoạt động từ 01/09/1998 song cho đến nay công ty đã đạt đ−ợc một số kết quả đáng chú ý. Đến hết năm 1998 công ty mới chỉ hoạt động đ−ợc 4 tháng doanh thu từ phí của nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT là 2.619,000(triệu đồng), đây là con số không nhỏ xét về thời gian hoạt động, nó thể hiện đ−ợc sự nỗ lực của cán bộ và nhân viên của công

ty b−ớc đầu khởi hành trên lĩnh vực mới mẻ này, đồng thời phần nào cũng phản ánh đ−ợc sự chấp nhận của thị tr−ờng về sản phẩm này của công tỵ Doanh thu từ nghiệp vụ này chiếm tỉ trọng 60% trong tổng doanh thu của cả công ty trong 4 tháng năm 1998.

Đến ngày 30/04/1999 doanh thu phí từ nghiệp vụ này là 3.322,000 (triệu đồng) lớn hơn so với doanh thu 4 tháng năm 1998 là 703,000(triệu đồng). Điều này chứng tỏ rằng trong năm 1999 công ty đã có đ−ợc nhiều kinh nghiệm hơn tong khâu tổ chức cũng nh− khai thác, tình độ của cán bộ ,nhân viên. Doanh thu ở nghiệp vụ này chiếm tỉ trọng 65% trong tổng doanh thu 4 tháng năm 1999. Tỉ trọng này tăng phản ánh doanh thu từ nghiệp vụ này đang có xu h−ớng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công tỵ Thêm vào đó nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT chiếm tỉ trọng cao thể hiện đây là một nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu của công ty PTỊ Nếu ta so sánh doanh thu 4 tháng năm1998 và doanh thu 4 tháng năm 1999 ở nghiệp vụ này ta thấy: về số tuyệt đối năm 1999 tăng 703(triệu đồng )so với 4 tháng năm 1998. Về số t−ơng đối tăng 26,84% tức bằng 1,26 lần của 4 tháng năm 1998 nh− vậy ta dễ dàng thấy rằng cả số tuyệt đối và số t−ơng đối 4 tháng năm 1999 đều tăng hơn so với 4 tháng năm 1998.Kết quả này đang dần chứng minh cho ta sự cần thiết và tính −u việt của nghiệp vụ nà trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt nam.

* Xét về số đơn bảo hiểm đã cấp :

Trong 4 tháng năm 1998 công ty PTI cấp đ−ợc 9 đơn, đây là những hợp đồng đầu tiên về bảo hiểm TBĐT mà công ty đã kí kết đ−ợc với khách hàng, những đơn này chủ yếu là do các b−u điện trong ngành thuộc cổ phần của công ty ngoài ra còn có thêm đơn của Đài phát thanh và truyền hình Việt nam đ−ợc lấy từ đơn của BAO VIET để lạị

Cho đến 30/04/1999 sau 4 tháng của năm 1999 số l−ợng đơn cấp tăng lên là 11 đơn, rõ ràng là có sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ nhân viên phòng Bảo hiểm Tài sản - kĩ thuật rất nhiềụ Nh− vậy cùng một l−ợng thời gian nh− nhau, năm sau số đơn bảo hiểm đã tăng hơn năm tr−ớc hay cũng có nghĩa là số l−ợng khách hàng đã có sự chú ý tới nghiệp vụ này của công tỵ

- 4 tháng năm 1998: Giá trị của đơn bảo hiểm này khá lớn, với số tiền là 478.181,818 (triệu đồng).

- 4 tháng năm 1999: số tiền bảo hiểm của nghiệp vụ này là 604.000,000 (triệu đồng) tăng 127.818,182 (triệu đồng) so với 4 tháng năm 1998 xét về tốc độ phát triển liên hoàn thì số tiền bảo hiểm đã tăng lên 26,84%. Đồng thời xét về số tiền bảo hiểm trung bình cho một đơn cấp cũng tăng lên t−ơng ứng từ 52.909,090 (triệu đồng) năm 1998, lên đến 54.909,090 (triệu đồng) năm 1999. Để có cái nhìn tổng quát hơn về doanh thu phí bảo hiểm thiết bị điện tử trong thời gian 4 tháng của 2 năm 1998 và 1999

Ta xem biểu đồ sau:

Hình 1: Doanh thu phí bảo hiểm thiết bị điện tử 1998-1999

Đơn vị: tỷ đồng

b. Công tác giám định và bồi th−ờng tổn thất .

Mỗi khi nhận đ−ợc thông báo tổn thất, thì nhân viên của công ty sẽ cùng ng−ời đ−ợc bảo hiểm tiến hành giám định thiệt hạị Giá trị thiệt hại của tài sản đ−ợc bảo hiểm xác định theo giá trị tại thời điểm xảy ra tổn thất, dựa vào đó để xác định số tiền bồi th−ờng một cách hợp lí. Ví dụ nh−: trong tr−ờng hợp một hạng mục đ−ợc bảo hiểm nào đó bị phá huỷ, số tiền bồi th−ờng mà công ty sẽ trả là giá trị thực tế của hạng mục đó ngay tr−ớc thời điểm xảy ra tổn thất, bao gồm cả c−ớc phí vận chuyển thông th−ờng, chi phí lắp ráp, thuế và các chi phí hải quan (nếu có) trong phạm vi các chi phí này đã bao gồm trong số tiền bảo hiểm. Giá trị thực tế này đ−ợc tính toán bằng cách trừ đi giá trị thay thế của hạng mục đó 1 tỉ lệ khấu hao thích hợp .

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1998 1999

Đối với ph−ơng tiện chứa dữ liệu bên ngoài :công ty sẽ bồi th−ờng bất kỳ một chi phí nào nếu chứng minh đ−ợc rằng ng−ời đ−ợc bảo hiểm đã bỏ ra trong thời hạn là 12 tháng kể từ ngày phát sinh sự cố nhằm mục đích duy nhất là phục hồi lại các ph−ơng tiện l−u trữ dữ liệu bên ngoài trở lại tình trạng bình th−ờng, kể từ ngày xảy ra một sự đ−ợc bồi th−ờng, số tiền bảo hiểm đối với thời hạn bảo hiểm còn lại sẽ giảm đi một l−ợng bằng số tiền bồi th−ờng, trừ khi số tiền bảo hiểm sẽ lại đ−ợc phục hồi lại nh− ban đầụ

Số tiền bồi th−ờng đ−ợc giói hạn bởi số tiền bảo hiểm trừ đi mức khấu trừ theo thoả thuận. Sau cùng là xét duyệt hồ sơ bồi th−ờng và thông báo cho khách hàng, hoàn chỉnh hồ sơ trình ban giám đốc. Sau khi thông báo ,nếu khách hàng chấp nhận thì chuyển cho kế toán tài vụ trả tiền bồi th−ờng ,nếu không phải tìm hiểu lại và giải quyết cho thoả đáng.

Có thể nói, công ty PTI rất đề cao công tác giám định và bồi th−ờng để chất l−ợng sản phẩm luôn đ−ợc nâng caọ

Sau đây là các b−ớc công tác chủ yếu và nội dung cụ thể trong công tác giám định và bồi th−ờng tổn thất của công ty PTI:

B−ớc 1: Tiếp nhận và xử lý thông tin về tổn thất

Trong b−ớc này khi nhận đ−ợc thông báo tổn thất ng−ời đ−ợc bảo hiểm bằng các văn bản (hoặc qua điện thoại, hoặc qua các nguồn tin khác). Cán bộ công ty cần nắm ngay những thông tin cần thiết nh−:

- Tên và địa chỉ của ng−ời thông báo tổn thất - Địa điểm, thời gian xảy ra tổn thất

- Thông tin ban đầu về hậu quả thiệt hại - Đánh giá ban đầu về nguyên nhân tổn thất - Các biện pháp hạn chế tổn thất đã áp dụng

Tuy nhiên để đảm bảo chính xác thì công ty phải kiểm tra thông tin vừa nhận đ−ợc qua các nguồn tin khác nh−: công an, chính quyền sở tại, cấp chủ quản của đơn vị xảy ra tổn thất. Sau đó các cán bộ công ty báo cáo ngay cho cấp lãnh đạo trực tiếp để đề xuất ph−ơng án xử lý hoặc chủ động xử lý thông

tin về tổn thất với các vụ đ−ợc phân cấp. Đối với các vụ tổn thất −ớc tính thiệt hại đến 50.000USD các đơn vị phải báo cáo ngay với công ty bằng văn bản.

B−ớc 2: Công tác giám định

Nếu vụ tổn thất xảy ra trên địa bàn thuộc đơn vị quản lý thì:

Một là, đơn vị cử cán bộ giám định đến hiện tr−ờng nơi xảy ra tổn thất để thu thập đủ thông tin về vụ tổn thất, bao gồm các công việc cụ thể sau:

- Ghi chép và thu thập đầy đủ thông tin, số liệu có liên quan đến hiện tr−ờng vụ tổn thất.

- Thu thập vật chứng và lời khai nhân chứng.

- Đề xuất, phối hợp với ng−ời đ−ợc bảo hiểm và các cơ quan chức năng để áp dụng các biện pháp cần thiết để hạn chế tổn thất.

- Thu thập, tham khảo ý kiến của các bên có liên quan có mặt tại hiện tr−ờng (cảnh sát PCCC, đơn vị xảy ra tổn thất, chính quyền địa ph−ơng).

- Lập biên bản hiện tr−ờng vụ tổn thất mô tả chi tiết hiện tr−ờng, sơ bộ diễn biến, dự đoán nguyên nhân, −ớc tính thiệt hạị

Hai là, việc giám định đ−ợc thực hiện gồm những việc sau:

- Phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra, kết luận diễn biễn, nguyên nhân vụ tổn thất.

- Thu thập đầy đủ hồ sơ, chứng từ liên quan đến việc xác định số l−ợng và giá trị tài sản đ−ợc bảo hiểm tại thời điểm trức khi xảy ra tổn thấtl.

- Tiến hành so sánh, đối chiếu giữa chứng từ với những thông tin tài liệu thu thập đ−ợc tại hiện tr−ờng vụ tổn thất để xác định chính xác mức độ thiệt hạị Từ đó lập biên bản giám định tổn thất.

- Tuy nhiên, đối với những vụ tổn thất lớn hoặc đòi hỏi có kiến thức chuyên ngành hoặc theo yêu cầu của nhà tái bảo hiểm hoặc theo chỉ đạo của công ty thì việc giám định có thể sẽ do một tổ chức giám định độc lập thực hiện trên cơ sở hợp đồng giám định.

-Thẩm quyền kí kết và thực hiện hợp đồng giám định của các đơn vị theo mức phân cấp bồi th−ờng đ−ợc qui định cụ thể ở phần phân cấp bồi th−ờng.

Trong những tr−ờng hợp cụ thể khi cần công ty có thể cử cán bộ giám định của công ty giúp các công ty tiến hành công tác giám định. Nh−ng các đơn vị là ng−ời chủ trì và kí biên bản giám định vụ tổn thất .

- Trong tr−ờng hợp cán bộ giám định của PTI không có mặt tại hiện tr−ờng xảy ra vụ tổn thất trong thời hạn ghi trong quy tắc bảo hiểm hoặc vì lý do cấp thiết phải dọn dẹp hiện tr−ờng và cơ quan chức năng thụ lý hồ sơ chuyển cho PTI, cán bộ giám định và đơn vị có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến vụ tổn thất nếu có điểm nào không rõ phải xác minh, bổ xung bằng chứng cứ đủ tính pháp lý cần thiết.

B−ớc 3: Lập hồ sơ tổn thất

1. Trách nhiệm lập hồ sơ

Các đơn vị có trách nhiệm xử lý thông tin tổn thất và lập hồ sơ đối với những vụ tổn thất xảy ra trên địa bàn đơn vị mình phụ trách. Căn cứ từng vụ việc cụ thể, nếu v−ợt phân cấp thuộc các đơn vị thì công ty có thể cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp giúp các đơn vị lập hồ sơ.

2. Hồ sơ đối với các tổn thất theo đơn bảo hiểm thiết bị điện tử bao gồm:

- Giấy yêu cầu bảo hiểm của ng−ời đ−ợc bảo hiểm. - Danh mục tài sản đ−ợc bảo hiểm.

- Hoá đơn thanh toán phí bảo hiểm.

- Hợp đồng bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. - Giấy thông báo tổn thất của ng−ời đ−ợc bảo hiểm.

- Bản kê khai thiệt hại và các chứng từ chứng minh thiệt hạị - Biên bản hiện tr−ờng của các cơ quan chức năng hoặc của PTI - Các văn bản, phim ảnh và tài liệu khác có liên quan đến vụ tổn thất. - Biên bản giám định vụ tổn thất của PTI hoặc của tổ chức giám định độc lập PTI chỉ định hoặc do PTI và ng−ời đ−ợc bảo hiểm thoả thuận chỉ định.

- Tờ trình đề xuất giải quyết bồi th−ờng - Thông báo bồi th−ờng của PTỊ

B−ớc 4: Thủ tục xét giải quyết bồi th−ờng

1. Phân cấp xét giải quyết bồi th−ờng .

Khi có thông tin về các vụ tổn thất phải đ−ợc giải quyết kịp thời và báo cáo đầy đủ với công ty sau khi cử cán bộ đến hiện tr−ờng nơi xảy ra vụ tổn thất . Riêng đối với những vụ tổn thất −ớc tính thiệt hại đến 50.000USD thì các đơn vị phải báo cáo ngay để công ty chỉ đạo kịp thời .

* Việc phân cấp xét giải quyết bồi th−ờng nh− sau :

Căn cứ xét giải quyết bồi th−ờng theo phân cấp đã đ−ợc qui định . Các đơn vị chủ động xét, giải quyết bồi th−ờng đối với các vụ tổn thất thuộc mức phân cấp nói trên, sau đó chuyển bản sao hồ sơ về công ty chậm nhất là 10 ngày kể từ khi chuyển tiền bồi th−ờng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm .

Trong quá trình lập hồ sơ nếu xét thấy chắc chắn thuộc trách nhiệm bảo hiểm của công ty bảo hiểm B−u Điện thì có thể tạm ứng tối đa đến 50% của số tiền dự kiến bồi th−ờng cho ng−ời đ−ợc bảo hiểm để tạo điều kiện cho việc ổn định sản xuất -kinh doanh của khách hàng, nâng cao uy tín của công ty bảo hiểm B−u Điện trên thị tr−ờng bảo hiểm .

* Mối quan hệ giữa các phòng chức năng trong việc xét giải quyết bồi th−ờng: - Phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm tr−ớc lãnh đạo đơn vị về việc lập hồ sơ, biên bản giám định, xác định phạm vi trách nhiệm bảo hiểm , đề xuất bồi

Một phần của tài liệu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thiết bị điện tử (Trang 34 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)