Trong điều kiện khắc nghiệt của nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh và đào thải rất cao, sự dậm chân tại chỗ của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đồng nghĩa với sự tụt hậu và thất bạị Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển trong thị tr−ờng bảo hiểm hiện nay, các công ty phải liên tục đổi mới và tìm ra các biện pháp khắc phục hạn chế và phát huy những mặt mạnh của mình để thích nghi với tình hình mớị Đối với một doanh nghiệp trẻ nh− PJICO, nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba không chỉ có ý nghĩa nâng cao doanh thu hàng năm mà còn có mục đích xã hội rất lớn, góp phần tạo sự an toàn cho xã hội và mang lại lợiích cho ng−ời tham gia bảo hiểm. Để khai thác một cách có hiệu quả nhất nghiệp vụ này, đòi hỏi ngoài việc nhà n−ớc phải đ−a ra Bộ luật bảo hiểm hoàn thiện nhằm tạo khung pháp lý cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động thì việc tìm kiếm những giải pháp tốt nhất nhằm hoàn thiện nghiệp vụ này là rất cần thiết. Sau đây, em xin có một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần triển khai tốt hơn về nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ bạ
ạ Công tác khai thác
Thứ nhất, đó là vấn đề tuyên truyền quảng cáo trong quần chúng nhân dân, đây là giải pháp cơ bản để đạt đ−ợc kết quả cao trong khâu khai thác. Các hình thức tuyên truyền quảng cáo nh− sách báo, tạp chí, radio, vô tuyến truyền hình.
Thứ hai là vấn đề liên quan đến việc chào phí và thu phí, Công ty nên đ−a ra nhiều biểu phí mới để phù hợp với từng loại xe trong điều kiện hiện nay, đồng thời nâng cao mức trách nhiệm của bảo hiểm nhằm khuyến khích các chủ xe tham giạ Mặt khác, công ty nên cử cán bộ xuống tận nơi khách hàng tham gia để chào phí và thu phí, giải thích cặn kẽ sẽ giúp họ nhanh chóng đ−a ra quyết định. Nếu họ đồng ý tham gia thì ký kết hợp đồng và thu phí.
Thứ ba: xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, phân chia khách hàng thành nhiều loại để tiện cho việc khai thác, tập trung khai thác khách hàng quan trọng và quen thuộc, cần có chính sách −u đãi hợp lý với từng loại khách hàng.
Thứ t−: xây dựng và quản lý một hệ thống đại lý có hiệu quả. Đồng thời mở các lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ, cộng tác viên để đáp ứng nhu cầu thực tế hiện naỵ Công ty phải th−ờng xuyên giám sát hoạt động của các đại lý, cụ thể bằng cách đóng giả ng−ời mua hàng đ−a ra các tình huống để xem xét ứng xử của đại lý ra sao để từ đó rút ra kinh nghiệm nhằm h−ớng dẫn lại cách đối xử với khách hàng mang lại sự thoả mãn cho khách hàng. Công ty nên có sự th−ởng phạt đúng đắn với các cán bộ Công tỵ
Thứ năm: đẩy mạnh phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng nh− cảnh sát giao thông, Sở giao thông công chính, Cục thuế, các trạm đăng kiểm… Trong việc khai thác bảo hiểm khi làm các thủ tục nh− nộp thuế tr−ớc bạ, đăng ký xe, cấp bằng lái… Công ty cần h−ớng dẫn bằng các văn bản pháp lý cụ thể có liên quan đến BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba về việc thu phí và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm. Cần thực hiện dán tem bảo hiểm cho ph−ơng tiện xe cơ giới (đặc biệt là xe máy, đây sẽ là giải pháp hữu hiệu không chỉ cho công ty mà còn thuận tiện cho cảnh sát giao thông trong việc nhận diện xe đã tham gia bảo hiểm. Phối hợp với ngành sản xuất giao thông để thống kê một cách chính xác, đầy đủ số l−ợng xe cơ giới l−u hành. Điều này giúp cho PJICO dự đoán thị tr−ờng, mở rộng thị phần để đẩy mạnh công tác khai thác hơn.
b. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất
Công tác này có vị trí quan trọng không chỉ ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh nghiệp vụ mà còn ảnh h−ởng đến toàn xã hộị Vì vậy, PJICO cần phải quan tâm hơn đến vấn đề này bằng cách:
- Đề xuất kiến nghị với ngành giao thông vận tải, giao thông công chính th−ờng xuyên quan tâm chỉ đạo việc sửa sang đ−ờng xá, cầu cống...
định kỳ hàng năm tiến hành tổ chức các lớp tập huấn cho lái xe, đề cao trách nhiệm của lái xe trong việc đảm bảo an toàn giao thông, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật xẹ
- Phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan và các chủ xe để khen th−ởng, động viên và hỗ trợ kịp thời đối với những đơn vị thực hiện tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.
- PJICO cần phải tìm ra những nguyên nhân dẫn đến tai nạn để đ−a ra những biện pháp hạn chế, ngăn ngừa, khắc phục những ảnh h−ởng của nguyên nhân đó.
- Tăng chi phí cho đề phòng và hạn chế tổn thất. c. Công tác giám định bồi th−ờng
- Công ty cần phải có những cán bộ giám định có chuyên môn, phẩm chất đạo đức và có hiểu biết về pháp luật để giúp các cán bộ dễ dàng giải quyết các hồ sơ bồi th−ờng một cách nhanh gọn, bỏ bớt các thủ tục không cần thiết.
- PJICO cần phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan công an trong việc thu thập hồ sơ để giải quyết bồi th−ờng. Tránh tình trạng chủ xe và ng−ời bị nạn gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm.
- Công ty cần xây dựng củng cố và nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc thông suốt giữa các văn phòng đại lý và chi nhánh. Đối với bộ phận cán bộ giám định và thanh tra cần phải đ−ợc trang bị hệ thống máy móc hoàn thiện hơn. Có nh− vậy, mới thu nhận và xử lý thông tin nhanh chóng kịp thời, tạo điều kiện thuận tiện cho việc giải quyết bồi th−ờng cũng nh− tận dụng đ−ợc những thời cơ thuận lợị
- Đối với các thủ tục giải quyết bồi th−ờng cần ngắn gọn chính xác, h−ớng dẫn khách hàng làm các giấy tờ cần thiết khi đ−ợc bồi th−ờng để tránh cho khách hàng phải đi lại nhiều lần để tạo tâm lý thoải mái cho ng−ời không may gặp rủi rọ
- Tăng c−ờng công tác kiểm tra, xác minh, giải quyết hồ sơ khách hàng, đơn giản hoá thủ tục giải quyết bồi th−ờng. Các hồ sơ có liên quan tới
cơ quan toà án xử lý, Công ty phải có sự thoả thuận lại với cơ quan toà án tối caọ
- Công ty nên xây dựng và phân phối bồi th−ờng cho các văn phòng đại diện và các đơn vị trực thuộc nhằm tạo mối quan hệ chặt chẽ về pháp lý, chế độ tài chính theo điều khoản bảo hiểm. Nên có những quy định cho văn phòng tự giải quyết bồi th−ờng những vụ tai nạn nhỏ. Th−ờng xuyên kiểm tra, thanh tra tình hình xét duyệt bồi th−ờng ở các đơn vị trực thuộc.
ạ Công tác khác
- Tăng c−ờng công tác đào tạo tại chỗ chủ yếu là tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, cộng tác viên. Công ty nên chú ý tuyển những cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ, năng động và khả năng giao tiếp tốt. - Tăng c−ờng công tác t− t−ởng, giáo dục chính trị, phong cách đạo đức ng−ời cán bộ bảo hiểm nhằm đảm bảo uy tín cho PJICO trên thị tr−ờng bảo hiểm.
- Hỗ trợ chi phí cho việc giao dịch chào bảo hiểm những khách hàng lớn.
- Tăng c−ờng công tác quản lý, thực hiện quy chế giám sát kiểm tra đối với các đơn vị trong toàn công ty, đặc biệt là trong vấn đề chi tiêu tài chính cần phải rõ ràng, chính xác.
Kết luận
Nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba là tấm lá chắn cuối cùng giúp cho các chủ ph−ơng tiện xe cơ giới đảm bảo an toàn giao thông. Nghiệp vụ này tuy ra đời muộn nh−ng nó có ý nghĩa quan trọng tỏng việc hạn chế tổn thất quá lớn do xe cơ giới gây ra đồng thời góp phần ổn định tài cính cho các chủ ph−ơng tiện và khắc phục thiệt hại của ng−ời thứ bạ Ngoài ra, nghiệp vụ này còn đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc một khoản tiền không nhỏ nhằm thúc đẩy đầu t− phát triển toàn diện về mặt kinh tế xã hộị
Qua thực tế triển khai nghiệp vụ BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ng−ời thứ ba tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO, d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo công ty, công ty đã thu đ−ợc kết quả đáng mừng. Mặc dù vậy, để phát triển mở rộng và thu đ−ợc kết quả cao hơn nữa, công ty cần phải có những biện pháp khắc phục hạn chế đã đ−ợc đề cập nhằm hoàn thiện hơn nghiệp vụ nàỵ Chúng ta tin t−ởng rằng trong những năm tới PJICO sẽ là công ty phát triển toàn diện hơn trên thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm
2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm 3. Tạp chí bảo hiểm
4. Tạp chí tài chính
5. Các văn bản pháp luật về bảo hiểm
6. Chuyên san bảo hiểm và thời báo kinh tế Việt Nam 7. Tạp chí giao thông vận tải
8. Tài liệu báo cáo tổng kết của PJICO 9. Thời báo kinh tế Việt Nam
10.Văn kiện hội thảo ngày 2/10/2000 11.Tạp chí kinh tế hàng kỳ
12. Báo cáo của chánh văn phòng uỷ ban ATGT quốc gia 13.Các tài liệu khác