Công tác đề phòng hạn chế tổn thất.

Một phần của tài liệu nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới (Trang 34 - 36)

Từ khâu khai thác đến giải quyết bồi th−ờng của Công ty luôn trong tình trạng bấp bênh, Công ty bảo hiểm nào cũng muốn chi thì ít nh−ng mà thu thì nhiều, tối thiểu ra thì thu phải đủ bù chị Đó là nguyên lý tồn tại phát triển của bất kỳ một Công ty nào trên thị tr−ờng. Vậy thì Công ty pjIco cần phải có một biện pháp hữu hiệu để né tránh tình trạng xảy ra nhiều tổn thất, trong kinh doanh bảo hiểm thì công tác đề phòng hạn chế tổn thất không chỉ mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh mà còn vì sự an toàn và trật tự chung của xã hội, đem lại sự ổn định về tài chính cho ng−ời thứ ba và chủ xe cơ giớị

Đây là một công tác không thể thiếu đ−ợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất kỳ Công ty bảo hiểm nàọ Hàng năm Công ty luôn theo dõi thống kê tình trạng tổn thất và tìm ra nguyên nhân gây tai nạn trên cơ sở đó để nghiên cứu đề suất những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm giảm chi xuống mức thấp nhất khả năng tổn thất xảy rạ

Cụ thể công tác đề phòng hạn chế tổn thất của Công ty nh− là:

- Xây dựng các đ−ờng lánh nạn ở một số đoạn đ−ờng nguy hiểm, cho dựng các Phanô, áp phíc... ở các đèo Măng Găng, Cù Mông, đèo Hải Vân...

- Đối với ngành đ−ờng sắt, Công ty cho lắp các l−ới chống gạch đá ném qua cửa sổ ở các toa tàụ

- ở các t rạm xăng dầu cho lắp đặt các bình cứu hoả...

- Công ty tích cực trong việc thực hiện chỉ thị UBND thành phố Hà Nội và sắp xếp lại trật tự an toàn giao thông, phối hợp với các ban ngành chức năng tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về luật lệ giao thông nhằm nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông.

- Công ty pjIco luôn tạo ra những ấn t−ợng tốt đẹp với khách hàng. Thông th−ờng Công ty luôn trích 3% tổng phí để cho công tác đề phòng hạn chế tổn thất trong nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giớị (...) Bảng 7: Tình hình thực hiện chi đề phòng hạn chế tổn thất giai đoạn 1996-2000.

******

Qua số liêu biểu 7 ta thấy từ năm 1996 đến năm 1999 Công ty pjIco chi cho đề phòng hạn chế tổn thất ngày một tăng (từ 63 triệu đồng vào năm 1996 đến 95 triệu đồng vào năm 1999), trong đó chi cho tuyên truyền quảng cáo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi đề phòng hạn chế tổn thất.

Năm 1996 chi truyên truyền quảng cáo chiếm 40,64% Năm 1997 chi truyên truyền quảng cáo chiếm 51,02% Năm 1998 chi truyên truyền quảng cáo chiếm 52,89% Năm 1999 chi cho truyên truyền quảng cáo chiếm 50,06%

Năm 2000 chi cho truyên truyền quảng cáo chiếm 42,62% đã bị giảm đi so với những năm 1997 đến năm 1999.

Chi lớn thứ hai trong đề phòng hạn chế tổn thất là chi hỗ trợ và khen th−ởng. Năm 1996 chi khen th−ởng chiếm 29,12% cao nhất từ năm 1996- 2000 và chi hỗ trợ cũng chiếm 27,45%. Ngoài ra còn có các khoản chi khác chiếm một phần nhỏ trong khoản chi đề phòng. Qua trên ta thấy việc chi phí cho đề phòng hạn chế tổn thất của pjIco là hợp lý, pjIco đã chi nặng cho tuyên truyền quảng cáo vì trong giai đoạn đầu khi gia nhập thị tr−ờng bảo hiểm tạo uy tín và khắc sâu vào trong đầu khách hàng cái tên “Công ty bảo hiểm pjIco” nh− là một thứ hàng hoá tiêu thụ công dụng. Bên cạnh đó, việc tuyên truyền quảng cao để tạo sự cạnh tranh với hai Công ty bảo hiểm đứng đàu “Bảo Việt, Bảo Minh”.

pjIco đã nhận thức đ−ợc vai trò của công tác đề phòng hạn chế tổn thất trong kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, nh−ng hiệu quả vẫn ch−a tốt, điều này đ−ợc thể hiện ở mức độ trầm trọng

của các vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng, tỷ lệ bồi th−ờng hàng năm còn t−ơng đối lớn thậm chí ở một số văn phòng đại lý số tiền bồi th−ờng cho ng−ời thứ ba còn lớn hơn cả phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe thù về.

Ví dụ: pjIco Hải Phòng năm 1999 bồi th−ờng 152,7% số phí thu nghiệp vụ. Quý I năm 2000 bồi th−ờng 198,6% số phí thu nghiệp vụ. Văn phòng 4 bồi th−ờng chiếm 131,5%số phí thu nghiệp vụ.

Vậy đòi hỏi Công ty cần phải có sự quan tâm đầu t− hơn nữa để đ−a Công ty đứng trên bảng vàng những Công ty mạnh.

* Nguyên nhân của sự hạn chế công tác đề phòng hạn chế tổn thất: - Do doanh thu phí của Công ty còn hạn chế nên mức độ chi phí cho công tác này còn ít ỏi, nên hiệu quả ch−a caọ

- Trình độ nghiệp vụ cũng nh− chuyên môn trong khâu này vẫn còn kém, cán bộ nhân viên ch−a chịu nghiên cứu kỹ những nguyên nhân gây ra tổn thất để đề ra biện pháp phòng ngừạ

- Một nguyên nhân quan trọng nữa là cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông cũ kỹ lạc hậu luôn gây ra tai nạn ách tắc giao thông làm tổn thất chung cho Công ty nói riêng và toàn xã hội nói chung.

Do đó pjIco không nên lơ là trong công tác này, tuy nó không ảnh h−ởng trực tiếp đến khâu chi trả bồi th−ờng nh−ng nó là khâu quyết định để đi đến rủi ro gay tổn thất cho chủ xe cơ giớị

Một phần của tài liệu nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)